Nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử (Phần 1)

Xemloigiai.net giới thiệu các bài văn mẫu cho nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử (Phần 1), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Chứng minh câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm"

Đề bài: Em hãy chứng minh câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm".

Bài làm

Nghị luận xã hội về ý thức học tập

Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về câu ngạn ngữ: "Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc". 

Bài làm

   Học tập là mục tiêu suốt đời của mỗi người. Chúng ta hiện nay đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nhằm phát huy tối đa khả năng cũng như quyền được học tập của mỗi người. Có một câu ngạn ngữ của người Gruzia "Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc".

Nghị luận xã hội về tính tự ti và tự phụ

Đề bài: Em hãy trình bày suy nghĩ về sự tự ti và tự phụ của con người.

Dàn ý

1. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài:

* Giải thích

- "Tự ti": Thiếu tự tin, không tin vào khả năng của bản thân, sống mặc cảm, thu mình.

- "Tự phụ": Kiêu căng, ảo tưởng về bản thân, xem mình luôn là nhất, là đúng, mà coi thường mọi người xung quanh.

* Phân tích, bàn luận

* Tự ti

- Biểu hiện

Nghị luận xã hội về kĩ năng sống

Đề bài: Trình bày suy nghĩ của em về kĩ năng sống.

Bài làm

Trước khi nói tới kỹ năng sống, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm chung về kỹ năng.

Nghị luận xã hội về tình bạn

Bài làm

Trong cuộc sống, ta gặp gỡ nhiều người, cảm thấy thoải mái khi bên cạnh họ, ta giới thiệu với mọi người rằng đây là bạn ta. Nhưng thực ra họ chỉ mới là những người quen biết. Có thể mời những người này đến nhà, cùng nhau đi chơi, cùng chia sẻ một số thứ. Nhưng không phải ai trong số họ cũng có thể trở thành người chia sẻ cuộc sống cùng với ta.

Nghị luận xã hội: Sống đẹp là gì hỡi bạn?

Bài làm

Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi. Như vậy “sống đẹp” là một lối sống tích cực mà mỗi người cần phải hướng tới. Nhưng thế nào mới là lối "sống đẹp", còn là điều băn khoăn của rất nhiều người.

"Điều tốt đẹp nhất bạn có thể làm cho người khác không phải chia sẻ sự giàu có của mình mà là giúp anh ấy nhận ra sự giàu có của thân"

Bài làm

Trong cuộc sống, chúng ta luôn muốn được làm những điều tốt đẹp cho người khác, đó là một phẩm chất đáng quý trong mỗi con người. Nhưng câu hỏi được đặt ra là: đâu là điều tốt đẹp nhất? Có người đã từng nói: "Điều tốt nhất bạn có thể làm cho người khác không phải là chia sẻ sự giàu có của họ mà là giúp anh ấy nhận ra sự giàu có của bản thân". Đây có thể được xem một câu trả lời đúng đắn nhất cho câu hỏi ấy.

Suy nghĩ của anh (chị) về những lời khuyên của Khổng Tử - Ngữ Văn 12

Bài làm

Ông tôi rất chuộng đạo Khổng. Phàm những lúc rành rồi ông lại ngồi suy tư như kẻ sĩ đời xưa ham đọc sách thánh hiền. Ông thường lấy những lời của Khổng Tử đê răn dạy con cháu. Một trong những câu mà ông tâm đắc và thường nói với tôi là lời khuyên của Khổng Tử: "Người quân tử có ba điều nên nghĩ: Lúc nhỏ nếu chẳng học thì lớn ngu dốt chẳng làm được điều gì. Lúc già nếu không đem những điều minh biết để dạy người thì khi qua đời chẳng ai thương tiếc. Lúc giàu nêu không bố thí thi đến lúc khốn khó chẳng ai cứu giúp.

Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người - Ngữ Văn 12

Bài Làm

“Bạn có cười với ai đó hôm nay chưa?".

Đó là câu trả lời cúa một nhà tâm lí học, khi nhiều người hỏi ông rằng, Làm thế nào để tâm hồn bớt chai sạn trong thế giới hiện nay?”.

Lí do nhà tâm lí học đó hỏi ngược lại những người khác để chúng ta đoán được.

Đó không chỉ là một câu hỏi mà đó là cả một lời khuyên, sự vật, sự việc đều có hai mặt của nó.

"Trăm hay không bằng tay quen" - Ngữ Văn 12

Bài Làm

Từ xưa đến nay, mỗi quan hệ giữa lí thuyết và thực hành trở thành quan tâm của mọi người. Xuất phát từ thực tế của một nền kinh tế chậm triển trước kia, ông cha ta nói "Trăm hay không bằng tay quen''.

Câu tục ngữ trên nhằm đề cao vai trò của thực hành quan trọng hơn lý thuyết. Vậy nội dung ấy đúng hay sai? Ngày nay ta cần hiểu quan niệm như thế nào cho hợp lí?

Suy nghĩ về lòng dũng cảm - Ngữ Văn 12

Bài làm

Mấy tháng trước, đài báo đưa tin về một anh thanh niên tay không săn bắt cướp ở Thành phố Hổ Chí Minh mà không cần gia nhập một tổ chức công an hay dân phòng nào, cũng không phải để lấy thù lao hay ơn huệ. Hằng ngày, chúng ta nghe biết được có những bạn trẻ nhảy xuống sông cứu người sắp chết đuối, có những tình nguyện viên không quản ngại gian khổ nguy hiểm đến với các bệnh nhân trại phong, vào các bệnh viện truyền nhiễm hoặc đến với đồng bào dân tộc miền núi cần sự giúp đỡ.... Và chúng ta gọi họ là những người có lòng dũng cảm.

Suy nghĩ về truyền thống tôn sư trọng đạo ngày nay - Ngữ Văn 12

Bài làm

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học và coi trọng người thầy. Ca dao tục ngữ Việt Nam có nhiều câu nhắc nhở con người về thái độ Tôn sư trọng đạo: "ăn vóc, học hay", "Không thầy đố mày làm nên", "Muốn sang thì bắc Cầu kiểu - Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy"... Ngày nay, đặt trong bối cảnh của xã hội hiện đại, truyền thống ấy cần được nhìn nhận, đánh giá một cách thấu đáo.

Bàn về truyền thống tôn sư trọng đạo - Ngữ Văn 12

Bài Làm

Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn tả một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là yếu tố quan trọng làm nên nền tàng đạo đức của xã hội văn minh.

"Người bạn tốt nhất là người ở lại với ta khi mọi người bỏ ta mà đi". Hãy phát biểu vể vẻ đẹp của tình bạn - Ngữ Văn 12

Gợi ý

-   Bạn là mối quan hệ kết giao không thế thiếu trong cuộc đời của mỗi con người.

-  Bạn có nghĩa là người gần ta, chia sẻ những vui buồn cùng ta.

- Bạn phải là người tốt cùng ta vượt qua những vui buồn, thử thách của cuộc đời.

-  Nên chọn bạn mà chơi.

-   Bạn tốt sẽ là người bạn không bao giờ bỏ rơi ta lúc thành công cũng như thất bại.

-  Học hỏi lẫn nhau những điều tốt ở bạn.

-  Sông có nhiều bạn tốt, cuộc đời càng ý nghĩa, thú vị.

Bài làm

Sống đẹp là gì hỡi bạn? - Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm trong vòng tội lỗi. Như vậy “sống đẹp” là một lối sống tích cực mà mỗi người cần phải hướng tới. Nhưng sống thế nào mới là lối “sống đẹp”, còn là điều băn khoăn của rất nhiều người.

Nghị luận về tôn sư trọng đạo - Ngữ Văn 12

Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người “Không thầy đố mày làm nên”. Vì thế vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ, “Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”. Chúng ta vẫn luôn tự nhắc mình: “Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”.

Nghị luận xã hội: ‘Tình thương là hạnh phúc của con người’ - Ngữ Văn 12

  Đề bài: Tình thương là hạnh phúc của con người.

Bài làm

    Có bao giờ bạn tự hỏi: “Chúng ta đã đối xử thế nào với mọi người xung quanh?” hoặc “Bạn cảm thấy thế nào nếu đối xử tốt với ai đó?”. Có thể bạn sẽ thấy vui vì “Tình thương là hạnh phúc của con người”.

Nghị luận xã hội: Suy nghĩ về tình bạn

Vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ. Đó là một người không chỉ đến bên ta khi vui, khi thành công mà còn là người không rời bỏ ta khi buồn, lúc lâm nguy hay khi thất bại, khi những người xung quanh đã rời bỏ ta mà đi. Và ta gọi đó là một người bạn - một người bạn thân, một người bạn thật sự. Và ta tin rằng : “Bạn là người đến với ta khi mọi người đã bỏ ta đi”.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh