Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến (Phần 1) - Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến, Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu chung về nhà thơ Quang Dũng

- Giới thiệu bài thơ Tây Tiến

II. Thân bài

1. Một số nét khái quát

- Tây Tiến: là tên một đoàn quân được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ kết hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Việt – Lào, làm hao mòn lực lực giặc Pháp.

- Xuất thân lính Tây Tiến: phần đông là người Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên.

Phân tích khổ 1 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Quang Dũng

- Giới thiệu bài thơ Tây Tiến

2. Thân Bài

- Hai dòng thơ đầu: Nỗi nhớ bao trùm, mạch cảm hứng chủ đạo của bài thơ

+ “Sông Mã”, “Tây Tiến” đều như trở thành những người thân thương ruột thịt mà Quang Dũng dành trọn tình cảm nhớ thương.

+ “Nhớ chơi vơi” là nỗi nhớ lạ lùng của những người lính từ phố thị.

Phân tích vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của người lính trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

Phân tích vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, bi tráng của người lính trong bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng.

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Quang Dũng

- Giới thiệu bài thơ Tây Tiến

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

II. Thân bài

- Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến

- Giới thiệu một số nét về những người lính Tây Tiến: hoàn cảnh xuất thân

1. Trải qua nhiều gian khổ nhưng vẫn lạc quan, kiên cường

Cảm nhận về đoạn thơ đầu của bài Tây Tiến

Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ đầu của bài Tây Tiến.

BÀI LÀM

     Có thể nói, tinh hoa của bài thơ được hội tụ lại trong khổ thơ đầu tiên. Khổ thơ đã dựng lên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ của núi rừng miền Tây, nơi nhà thơ cũng đoàn quân Tây Tiến đã từng hoạt động, chiến đấu.

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

Đề bài: Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

…Sông Mã gầm lên khúc độc hành 

BÀI LÀM

    Viết về Tây Tiến - Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong dòng hồi ức ấy nỗi nhớ đồng đội luôn xao động, gợi về những kỉ niệm, hình ảnh thân thương, tha thiết, sâu lắng. Ta bắt gặp dòng hoài niệm về đồng đội, về những tình cảm, nỗi lòng người lính Tây Tiến qua đoạn thơ:

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của khổ thơ thứ 2 trong bài Tây Tiến - Quang Dũng

Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

          Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa

Kìa em xiêm áo tự bao giờ

    Khèn lên man điệu nàng e ấp

        Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.

 

           Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

        Có nhớ dáng người trên độc mộc

        Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.

Bình giảng khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

  Đề bài: Bình giảng khổ thơ thứ 2 và 3 trong bài Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM

   Chín năm kháng chiến chống Pháp với bao gian khổ, hi sinh, mất mát nhưng đã để lại một dâu son chói lọi trong lịch sử dân tộc. Chín năm kháng chiến kháng chiên ấy tạo ra nhiều giá trị bất hủ và cũng tạo ra nguồn cảm hứng lớn cho thi ca. Nhiều bài thơ ra đời ngay từ những ngày đầu kháng chiến và đi suôt hành trình đánh giặc, tạo nên sức mạnh cho người lính đi tới thắng lợi cuối cùng, trong những bài thơ đặc sắc đó là Tây Tiến của Quang Dũng.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

 

Dàn ý

1. Mở bài:

– Giới thiệu tác giả Quang Dũng.

Bút pháp nghệ thuật và cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 Quang Dũng sáng tác không nhiều, nhưng thơ ông để lại ấn tượng sâu sắc với những rung cảm sâu lắng trong tâm hồn người đọc. Thơ Quang Dũng hiện lên một “cái tôi” hào hoa, thanh lịch giàu chất lãng mạn, với khả năng cảm nhận một cách tinh tế vẻ đẹp của thiên nhiên và tình người, đồng thời lại rất mực hồn nhiên, bình dị, chân thật. Bài thơ Tây Tiến tiêu biểu cho hồn thơ ấy. Không lẩn tránh đề cập đến cái bi nhưng cảm hứng lãng mạn đã đem đến cho cái bi màu sắc và âm hưởng tráng lệ, hào hùng.

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa…Sông Mã gầm lên khúc độc hành

ây Tiến là bài hát của tình thương mến. là khúc ca chiến trận của anh Vệ quốc quân năm xưa, những anh hùng buổi đầu kháng chiến “Áo vải chân không đi lùng giặc đánh” (Nhớ — Hồng Nguyên), những tráng sĩ ra trận với lời thề “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong Tây Tiến (Quang Dũng) và Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ sau:

Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

(Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXBGDVN, 2012)

Có biết bao người con gái con trai

Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi

Họ đã sống và chết

Giản dị và bình tâm

Không ai nhớ mặt đặt tên

Cảm nhận của anh (chị) về cách tái hiện những đoàn quân ra trận trong hai bài thơ Tây Tiến và Việt Bắc

Đề bài: Cùng tái hiện vẻ đẹp của những đoàn quân ra trận mỗi nhà thơ lại có cách khám phá thể hiện riêng.

Trong bài “Tây Tiến”, Quang Dũng viết:

                                                    “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

                                                    Quân xanh màu lá dữ oai hùm

                                                    Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Phân tích 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến

Đề bài: Phân tích 8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng.

Bài làm

    Tây Tiến là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng. Là người lính trẻ hào hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gọi của tổ quốc, sống và chiến đấu nơi núi rừng gian khổ nhưng chất thi sĩ vẫn trào dâng mãnh liệt trong lòng. Tám câu thơ đầu tiên là tiếng lòng bồi hồi, xúc động khi nỗi nhớ về Tây Tiến dâng trào trong kí ức của nhà thơ.

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi”

Phân tích khổ thơ thứ 3 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng

Có thể nói, nếu chọn năm tác giả tiêu biểu của giai đoạn văn học thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, có thể không có Quang Dũng nhưng nếu chọn năm bài thơ tiêu biểu, nhất định Tây Tiến phải được nhắc tên, đứng ở hàng danh dự. Đọc Tây Tiến, chúng ta sống lại một thời lửa cháy cùng đoàn quân lừng tiếng đã đi vào lịch sử, chúng ta có thể quên một số câu thơ trong bài, nhưng không thê quên được hình ảnh đoàn quân ấy:

Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Cảm nhận bài Tây Tiến của Quang Dũng

BÀI LÀM

   Viết về Tây Tiến - Quang Dũng viết bằng dòng hồi ức. Và trong dòng hồi ức ấy nỗi nhớ đồng đội luôn xao động, gợi về những kỉ niệm, hình ảnh thân thương, tha thiết, sâu lắng. Ta bắt gặp dòng hoài niệm về đồng đội, về những cầm, nỗi lòng người lính Tây tiến qua đoạn thơ:

... Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,

Quân xanh màu lá giữ oai hùm.      

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới,   

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.    

Rải rác biên cương mồ viễn xứ,      

Hình ảnh miền Tây Bắc của Tổ Quốc trong bài thơ Tây Tiến

 Đề bài: Cảm nhận về hình ảnh miền Tây Bắc của Tổ Quốc trong bài thơ Tây Tiến.

BÀI LÀM

      Bài thơ thành công một phần là là nhờ cách xây dựng hình tượng núi rừng Tây Bắc hùng vĩ diễm lệ.

     Bài thơ được viết bằng 2 phong cách nghệ thuật chính đó là bút pháp tả thực và bút pháp lãng mạn, nhờ vậy thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ và thơ mộng được hiện lên một cách chân thực. Đồng thời qua thủ pháp cường điệu, Quang Dũng đã tô đậm cái phi thường mới lạ dựng hình tượng nghệ thuật mĩ lệ.

Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

 Đề bài: Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.

     GỢI Ý LÀM BÀI:

Phân tích từ "Hoa" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng

 Đề bài: Phân tích từ "Hoa" trong bài Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM

    “Tây Tiến” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ xứ Đoài Quang Dũng. Nói đến Tây Tiến, người ta nói đến một thứ ngôn ngữ thơ tài hoa, đậm màu sắc bi tráng và lãng mạn. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, nhiều câu chữ xuất thần. Trong bài thơ, chữ “Hoa” xuất hiện ba lần trong toàn bài, đạt tới sự thăng hoa của cảm xúc nhưng nhiều người chưa hiểu thật đúng và sâu sắc ý thơ.

     Chữ “Hoa” thứ nhất xuất hiện trong dòng thứ 4, khổ 1 của bài thơ gợi ra nhiều cách hiểu khác nhau:

Bình giảng bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng

Đề bài: Bình giảng bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.

DÀN Ý

I. MỞ BÀI

   - Tây Tiến là lên một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, phối hợp với bộ đội Lào để bảo vệ biên giới Lào - Việt và tiêu hao lực lượng Pháp ở miền Tây Bắc bộ. Năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác, viết bài Tây Tiến, một trong những tác phẩm nổi tiếng mà Trần Lê Văn đã nhận xét: Bài thơ Tây Tiến..."

II. THÂN BÀI

Tìm hiểu chi tiết bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng

I. Tìm hiểu chung

1. Tiểu dẫn

a. Tác giả

- Sinh năm 1921 và mất 1988. Tên khai sinh là Bùi Đình Diệm. Bút danh là Quang Dũng. Quê ở Phượng Trì, Đan Phượng, Hà Tây.

- Xuất thân từ một gia đình nho học

* Quá trình trưởng thành:

- Học đến bậc trung học, sau cách mạng Tháng tám 1945 nhập ngũ.

- Năm 1954, làm biên tập viên ở NXB Văn học.

- Là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.

Nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến

Đề bài: Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Tây Tiến:

Gợi ý trả lời

- Sự kết hợp hài hòa giữa giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.

- Từ Hán Việt gợi lên âm hưởng cổ kính; những kết hợp từ độc đáo; những từ ngữ in đậm dấu ấn đời lính tạo nên tính chân thực, cụ thể, vừa sinh động vừa hấp dẫn.

Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài

Phân tích bài thơ Tây Tiến để chứng minh cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là đặc điểm nổi bật trong bài.

Dàn ý

1. Mở bài

- Nêu vài nét về tác giả Quang Dũng và bài thơ Tây Tiến.

- Nêu vấn đề cần nghị luận: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ Tây Tiến.

2. Thân bài

a) Các khái niệm chung

- Cảm hứng lãng mạn: Cảm hứng sáng tác dựa trên cái Tôi chủ quan của tác giả, vượt lên trên thực tế, thoát li hiện thực và đề cao cái Tôi.

"Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn từ”. Hãy bình luận ý kiến trên - Ngữ Văn 12

Đề bài"Máu thịt và linh hồn của văn học là hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn từ”. Bằng cách phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, anh/ chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

Lập dàn ý:

1. Mở bài: 

- Dẫn dắt.

- Giới thiệu ý kiến (trích dẫn)

Nỗi nhớ Tây Bắc của Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến

  Đề bài: Nỗi nhớ Tây Bắc của nhà thơ Quang Dũng qua bài thơ Tây Tiến.

BÀI LÀM

Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ “Tây Tiến” - Ngữ Văn 12

Đề bài: Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong bài thơ “Tây Tiến”

BÀI LÀM

     Ở trong thơ Quang Dũng cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược nước ta. Đó là bức tượng đài đã làm cho những người chiến sĩ yêu nước từng ngã xuống trong những tháng năm gian khổ ấy bất tử cùng thời gian với cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng hào hùng.

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa..(…) Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ thứ 2 trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

Bài làm

    Quang Dũng là nhà thơ - chiến sĩ, từng cầm súng đánh giặc và làm thơ thời kháng chiến chống Pháp. Năm 1948, tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây), ông viết bài thơ Tây Tiến nói lên tình thương nhớ chiến trường miền Tây, nhớ đồng đội thân yêu một thời trận mạc. Mở đầu bài thơ là một lời nhắn gọi biết bao thiết tha bồi hồi:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh