Nghị luận xã hội về vấn đề văn hóa ứng xử hiện nay (Phần 1)

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu về Nghị luận xã hội về vấn đề văn hóa ứng xử hiện nay (Phần 1), Ngữ văn 12 (Văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Nghị luận xã hội về lối sống đẹp

Dàn ý

1. Mở bài

- Dẫn dắt vào vấn đề: lựa chọn lối sống là vấn đề khó khăn đối với nhiều bạn trẻ.

- Giải thích mục đích, ý nghĩa câu thơ: là sự băn khoăn, trăn trở về một lẽ sống đẹp, đó là câu hỏi cả nhiều người không riêng gì nhà thơ Tố Hữu.

2. Thân bài

2.1. Sống đẹp là như thế nào?

- Sống đẹp là sống thật con người mình, sống là mình một cách chân thành, sống không trái với lương tâm của một con người.

Nghị luận xã hội vể chiến tranh và hòa bình

Nhân ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7, phóng viên đã nhận được một bài viết rất cảm động của độc giả Lê Thị Hương (25 tuổi, Chí Linh - Hải Dư chia sẻ câu chuyện về người bố là thương binh hạng 2/4 của mình, bác Lê Tuấn (nhập ngũ lần đầu năm 1974, lần 2 năm 1978, tham gia chiến đấu và bị thương ở chiên trường Campuchia).

Bài viết còn là những suy nghĩ rất thật, rất chân thực về chiến tranh của một người trẻ tuổi, người chưa hề biết thế nào là chiến tranh. Hiện bài viết đang lan truyền rất nhanh trên cộng đồng mạng và gây xúc động cho nhiều người.

Nghị luận xã hội về cá nhân và tập thế

Đã ai tùng một lần đọc những lời thơ đấy giục giã của nhà thơ Nazim Hilsme "Nếu tôi không đốt lửa; Nếu anh không đốt lửa; Nếu chúng ta không đốt lửa; thì làm sao Bóng tối sẽ trở thành Ánh sáng!". Bóng tối sẽ tan đi và ánh sáng sẽ ngập tràn nếu anh hành động, tôi hành động và chúng ta cùng hành động. Trong cái ánh sáng rạng ngời xua tan bóng tối ấy có ánh sáng của tôi, của anh và của tất cả chúng ta.

Nghị luận xã hội về khen và chê

Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn hoá nhân loại. Từ thời cổ đại, người dân Trung Quốc có quyền tự hào về những bậc học giả, về những người thầy lỗi lạc, uyên bác với những triết lí nhân sinh trở thành chân lý cho mọi thời đại. Tuân Tử là một trong số những bậc vĩ đại ấy. Và câu nói của ông: "Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy", cũng đủ cho hậu thế phải suy nghĩ.

Suy nghĩ về hiện tượng tiếp nhận văn hoá ngoại lai của giới trẻ hiện nay

Trong tác phẩm nhìn về vốn văn hoá dân tộc của Trần Đình Hượu viết con người hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, sự đồng hoá những giá trị văn hoá bên mình. Anh chị trình bàv suy nghĩ của mình vẽ hiện tượng, tiếp nhận văn hoá ngoại lai của giới trẻ hiện nay.

Nghị luận xã hội: Giữ lấy truyền thống dân tộc

Từ thời xa xưa, ông bà ta đã thường sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ để răn đe và nhắc nhở con cháu của mình về những phẩm chất, đạo lí cần thiết của mỗi người ai cũng phải có như là: "một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"... các câu tục ngữ, thành ngữ ấy thể hiện lòng hiếu thảo, sự biết ơn và lòng thương người...

Càng tĩnh lặng bạn càng lắng nghe được nhiều hơn

Tôi rất thích cảm giác ngồi ở một nơi nào đó yên tĩnh, chỉ có gió thoảng qua, vài tiếng chim kêu, trước mặt là mặt hồ phẳng lặng... và suy ngẫm. Tôi cũng cảm giác có thể bỏ ngoài tai tất cả mọi thanh âm xô bồ của cuộc sống, tìm kiếm và lắng nghe những âm thanh nhỏ bé, trong trẻo. Và tôi nhận ra rằng: “Càng trong tĩnh lặng, bạn càng lắng nghe được nhiều hơn".

Người sống với người như thế nào - Ngữ Văn 12

Tôi hỏi đất:

-  Đất sống với đất như thế nào?

- Chúng tôi tôn trọng nhau

Tôi hỏi nước:

- Nước sống với nước như thế nào?

- Chúng tôi làm đầy nhau

Tôi hỏi cỏ:

- Cỏ sống với cỏ như thế nào?

- Chúng tôi đan vào nhau

Làm nên những chân trời

Tôi hỏi người:

- Người sống với người như thế nào?

Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu tử trong xã hội hiện nay - Ngữ Văn 12

Đề bài

Từ việc cảm nhận hai câu thơ sau trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy:

Ta đi trọn kiếp con người 

Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru.

Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu tử trong xã hội hiện nay.

Lời giải chi tiết

Khi trẻ con tập đi

Đường như có từ ngày đó

Nhưng còn cần cho trẻ

Tình yêu và lời ru

Cho nên mẹ sinh ra

Để bế bồng chăm sóc

Mẹ mang về tiếng hát

Bàn về phương pháp trau dồi văn hoá - Ngữ Văn 12

Đề bài

Khi bàn về phương pháp học tập, trau dồi văn hoá, có người cho rằng:"Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả". Em hãy giải thích câu nói trên.

Lời giải chi tiết

Dàn bài

1. Mở bài

- Đây là ý kiến của Edouard, một cố nghị trưởng Pháp, mà câu nói đấy là: "Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả, đó là cái vẫn thiếu khí người ta đã học đủ cả" (La culture, cest qui reste quand con a tout oublie cest ce qui manque quand on a toun appris).

Luận bàn về ý thức trách nhiệm và thói vô cảm - Ngữ Văn 12

Đề bài

Luận bàn về ý thức trách nhiệm và thói vô cảm

Lời giải chi tiết

Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Chẳng hạn tự dừng xe lại trước đèn đỏ khi có cũng như không có bóng dáng của cảnh sát giao thông. Từ những việc tưởng chừng là đơn giản như vậy nhưng đã góp phần xây dựng được ý thức trách nhiệm xã hội.

 

"Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương". Suy nghĩ về bệnh vô cảm trong cuộc sống hiện nay - Ngữ Văn 12

Dàn ý

1. Mở Bài

        Trong xã hội con người, nơi con người tập trung sinh sống lại có sự lạnh lẽo đáng sợ, sự lạnh lẽo đó bắt nguồn từ sự thiếu vắng tình thương, chính bởi vậy mới có câu "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương".

2. Thân Bài

- Giải thích:

+ Bắc Cực là gì?: Là điểm cực Bắc của quả địa cầu, nơi đây có đặc điểm thời tiết khí hậu rất khắc nghiệt với băng tuyết bao phủ quanh năm

Anh chị suy nghĩ gì vể câu nói sau: "Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thành người thừa với những người còn lại" - Ngữ Văn 12

Sống và cách sống luôn là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại. Con người ta khi sinh ra, tâm hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên. Thời gian trôi qua, tính cách mỗi con người dần phát triển, và cũng hoàn toàn khác nhau. Mọi người bắt đầu nghĩ về lợi ích riêng của mình, dần dần dẫn đến những hành động, lời nói bất lợi cho người khác, khiến người khác cảm thấy khó chịu. Đó chính là lòng ích kỉ. Con người ta có biết bao nhiêu tính xấu, nhưng ngẫm cho kĩ thì hình như mọi tính xấu của con người đều từ một gốc mà ra. Tham lam cũng bắt nguồn từ sự ích kỉ muốn vơ hết về mình.

Trình bày sự ảnh hưởng của gia đình đối với mỗi cá nhân - Ngữ Văn 12

Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người. Đặc biệt môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách. Có người sinh ra trong môi trường gia đình không mấy tốt đẹp rồi anh ta cũng trở thành bản sao của sự không tốt đẹp ấy. Nhưng cũng có người vượt qua được hoàn cảnh để trở thành con người có ích cho xã hội.  Câu chuyện kể về hai nhân vật A và B đã phần nào cho chúng ta thấy rõ điều đó.

Bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, xã hội; giữa một người và mọi người - Ngữ Văn 12

Đã ai từng một lần đọc những lời thơ đầy giục giã của nhà thơ Nazim Hilsmet: “Nếu tôi không đốt lửa / Nếu anh không đốt lửa / Nếu chúng ta không đốt lửa / Thì làm sao Bóng tối Sẽ trở thành Ánh sáng!” Bóng tối sẽ tan đi và ánh sáng sẽ ngập tràn nếu anh hành động, tôi hành động và chúng ta cùng hành động. Trong cái ánh sáng rạng ngời xua tan bóng tối ấy có ánh sáng của tôi, của anh và của tất cả chúng ta.

Suy nghĩ của em về lối sống của các bạn trẻ trong xã hội hiện nay - Ngữ Văn 12

Chúng ta lọt lòng mẹ, đón chào ánh bình minh trên cõi đời. Chúng ta được nuôi nấng, học hành, vui chơi. Chúng ta được thương yêu, vỗ về, an ủi. Chúng ta lớn lên dần trên hình hài tổ quốc. Chúng ta được tổ quốc che chở. Chúng ta được đồng bào cưu mang. Chúng ta nhận hết những ưu ái, đặc ân của cuộc sống ban tặng. Ta có bao giờ tự hỏi: “Mình đã sống như thế nào?”. Đã bao giờ ta tự vấn: “Người sống với người như thế nào chưa?”.

Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương” - Ngữ Văn 12

Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói “Người với người sống để yêu nhau”. Bạn hãy tưởng tượng trái đất này sẽ như thế nào nều không có tình yêu thương của nhân loại? Lúc ấy lòng người sẽ lạnh lẽo và trái tim dương như trở thành băng giá mặc cho dù mặt trời vẫn ngày ngày chiếu sáng ấm áp khắp muôn nơi. Thật thấm thía khi ai đó nói rằng: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà chính là nơi không có tình thương”.

Quan niệm của em về một lối sống giản dị của con người - Ngữ Văn 12

Theo quan niệm của một số người khác: Đa số lối sống giản dị, mộc mạc thể hiện rỏ nét nhất ở người dân nông thôn. Ở họ quanh năm với tấm áo nâu sồng, chân đất, họ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời nhưng vẫn vui vẻ bên điếu cày, bát nước chè xanh khi nghĩ ngơi. Hay đêm về, với mảnh chiếu thô sơ, bạn bè người thân quay quần bên ấm trà bàn chuyện thời tiết, cầu mong mưa thuận gió hòa để mùa màng bội thu.

Nghị luận xã hội về mái ấm tình thương - Ngữ Văn 12

Đây chính là thực trạng xã hội hiện nay ở nước ta, tình trạng trẻ em lang thang ngày càng tăng và là một vấn nạn cần được giải quyết nhanh chóng. Tuy nhà nước ta đã rất cố gắng hết mình, nhưng không dễ gì có thể xóa đi vấn nạn này một cách nhanh chóng được do nhà nước ta không có đủ điều kiện.

Bình luận ý kiến sau: "Tập quán xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở thành ngựời bạn thân ở chung nhà và cuối cùng trở thành ông chủ nhà khó tính" - Ngữ Văn 12

 Khi mà những thành tựu khoa học kĩ thuật ngày càng nhiều, khi mà xã hội phát triển vượt bậc, con người khám phá ra nhiều điều mới lạ thì vai trò của đời sống đạo đức tinh thần, tính nhân văn của con người ngày càng được coi trọng. Chống lại những thói quen xấu là điều hết sức cần thiết, bởi vì: “Tập quán xấu ban đầu là khách qua đường, sau trở thành người bạn thân ở chung nhà và cuối cùng trở thành ông chủ nhà khó tính".

Ý kiến trên là một lời nhận định hết sức đúng đắn cho cuộc sống và đáng để chúng ta tìm hiểu, bàn luận.

Bình luận về câu nói của Hoàng đế Na-pô-lê-ông: "Mất tiền là chẳng mất gì cả, mất danh dự là mất nửa cuộc đời; mất niềm tin và nghị lực là mất cả cuộc đời" - Ngữ Văn 12

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Giải thích: "Mất tiền là chẳng mất gì cả, mất danh dự là mất nửa cuộc đời, mất niềm tin và nghị lực là mất tất cả"

=> Câu tục ngữ trên có ba vế, liên quan chặt chẽ với nhau về mặt ý nghĩa và có sự tăng cấp theo mức độ giá trị con người. Tiền tượng trưng cho sự giàu có. Danh dự tượng trưng cho uy tín, tên tuổi. Can đảm tượng trưng cho ý chí, nghị lực, khí phách của con người.

- Phân tích, chứng minh, bình luận.

Có người cho rằng: “Sự ham muốn vô độ về tiền bạc sẽ đẩy con người vào chỗ sa đọa về tâm hồn". Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Và từ đó rút ra bài học gì cho bản thân - Ngữ Văn 12

 Từ ngàn xưa, con người của chúng ta đã nhận thức ra được giá trị của tiền qua buôn bán, trao đổi. Và đến nay, khi đồng tiền thu nhập được xem là biểu hiện cho sự phát triển của một xã hội, một quốc gia, nó lại càng trở nên quan trọng. Nếu biết dùng tiền, con người sẽ làm nên sự nghiệp, còn nếu ham muôn vô độ về tiền bạc, nó sẽ đẩy chúng ta vào chỗ sa đọa tâm hồn. Đúng như vậy!

Bàn luận về văn minh, lịch sự trong xây dựng nếp sống mới, con người mới hiện nay ở đất nước ta - Ngữ Văn 12

Xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới của xã hội mới mang vẻ đẹp mới đậm đà bản sắc dân tộc đã được nhiều người nhắc tới, lưu ý nhiều đến văn minh, lịch sự. Đây là một vấn đề có nội dung rộng lớn, phong phú, vừa mang tính truyền thông vừa mang tính hiện đại, rất thiết thân đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống và nếp sống hằng ngày.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh