Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu (Phần 2), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Ý nghĩa câu nói của Cụ Mết

 Nguyễn Trung Thành bằng tài năng của mình đã để cho tư tưởng ấy hoá thân thành những hình tượng nghệ thuật sôi động bão hoà cảm xúc, tư tưởng ấy vì vậy không phải là thứ triết lí trừu tượng khô cứng không mang thứ màu xám của lí thuyết mà là thứ “cây đời mãi mãi xanh tươi”.

Ý nghĩa đôi bàn tay Tnú khi bị thằng Dục tẩm nhựa xà nu đốt

Dàn ý

- Tố cáo tội ác man rợ của kẻ thù, hun đúc lòng căm thù của dân làng.

- Ca ngợi tinh thần kiên trung của người thanh niên Cách mạng.

- Là động lực thúc đẩy dân làng Xô Man theo cụ Mết vào rừng tìm vũ khí, đốt đuốc xà nu đồng khởi.

- Làm sáng tỏ chân lí cụ Mết đã nói: “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo”

- Đó là bàn tay của tình cảm con người, là bàn tay báo thù khi chỉ với hai đốt tay mỗi ngón Tnú đã bóp chết kẻ thù..

Bài mẫu

Phân tích ý nghĩa hình tượng cây xà nu

Hình ảnh cây xà nu được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong tác phẩm với nhiều lớp nghĩa khác nhau:

- Nghĩa cụ thể:

+Là một loài cây khỏe khoắn, dẻo dai.

+Rừng xà nu bảo vệ cho dân làng Xô Man trước tầm đại bác của đồn giặc.

+Gắn bó với đời sống dân làng Xô Man: làm bảng, nhựa xà nu, dầu xà nu,..

- Nghĩa biểu tượng: Xà nu từ một hình ảnh thiên nhiên bình thường đã được tác giả nâng lên thành một hình tượng nghệ thuật độc đáo, là hình ảnh ẩn dụ cho tư thế, sức sống và nghị lực của người dân Tây Nguyên:

Phân tích hình tượng cây xà nu trong Rừng xà nu

“Rừng xà nu” là một truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Trung Thành và của văn học thời chống Mĩ. Trong tác phẩm, với hình tượng cây xà nu, Nguyễn Trung Thành đã làm nổi rõ khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn, một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975. Khuynh hướng này đã chi phối sự sáng tạo nghệ thuật của các nhà văn trong giai đoạn văn học này. Đọc “Rừng xà nu” những nhân vật như cụ Mết, Tnú, Dít, Mai… tạo nên ấn tượng sâu sắc nơi độc giả. Nổi bật hình ảnh cây xà nu được lặp đi lặp lại gần hai mươi lần một hình tượng đặc sắc bao trùm toàn bộ thiên truyện ngắn này.

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú

  Nhà văn Nguyễn Trung Thành như một người con của mảnh đất Tây Nguyên với những cánh rừng đại ngàn. Một trong những tác phẩm nổi bật nhất phải kể đến là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ. Nhân vật Tnú hiện lên, đại diện cho lớp người Xô Man kiên cường, bất khuất trước chiến tranh xâm lược.

Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu

  Để dẫn ra một tác phẩm tiêu biểu có thể minh hoạ cho sự tồn tại của “nền văn học sử thi” trong văn học Việt Nam 1945 – 1975, tưởng không có tác phẩm nào tiêu biểu hơn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Quả đây là một truyện ngắn mang đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn (thực ra, với các tác phẩm thuộc loại này, chỉ nói đến tính sử thi là đủ, bởi cảm hứng lãng mạn đã trở thành một phần tất yếu của nó).

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua nhân vật Tnú

Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi núi rừng Tây Nguyên.

Phân tích hình tượng rừng xà nu

Nhà văn Nguyễn Trung Thành có duyên với Tây Nguyên. Cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông đã sống và chiến đấu ở mảnh đất hùng vĩ này. Hai tác phẩm hay nhất của nguyễn Trung Thành đều viết về Tây Nguyên là “Đất nước đứng lên” và “Rừng xà nu”.

Tính sử thi của tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả và tác phẩm Rừng xà nu

- Nêu vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

a) Khái quát chung về tính sử thi

- Nội dung:

+ Phản ánh những sự kiện mang tính chất trọng đại, có tính cộng đồng toàn dân tộc, có quy mô hoành tráng

+ Ca ngợi những người anh hùng có sức mạnh thần kì, mang những phẩm chất tốt đẹp cũng như khát vọng của toàn dân tộc

- Nghệ thuật: 

+ Hệ thống ngôn từ độc đáo, mang tính biểu tượng

+ Bút pháp sử thi đặc sắc

Phân tích truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

Rừng xà nu chỉ là một truyện ngắn nhưng dung lượng hiện thực của nó thật lớn lao. Đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu anh hùng của đồng bào Tây Nguyên với sự trường thành của một thế hệ cách mạng mới, trẻ trung, nhiệt tình, mưu trí và kiên trung.

Chất sử thi trong truyện ngắn Rừng xà nu

Rừng xà nu được viết ra vào giữa năm 1965, trong những ngày bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam nước ta. “Đó là những ngày sôi sục, nghiêm trang, nghiêm trọng, lo lắng, quyết liệt, hào hứng, hào hùng: dân tộc ta bước vào cuộc chạm trán mất còn trực tiếp với đế quốc Mĩ”.

         Tuy kể về những sự kiện xảy ra trước đó mấy năm nhưng truyện ngắn này đã tiếp được hơi thở hào hùng của thời hiện tại, và hiện thực được mô tả mang đậm ý nghĩa phổ quát. Chuyện làng Xô Man trở thành chuyện của cả “Đất nước đứng lên” trong cuộc đối đầu lịch sử.

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

DÀN Ý CHI TIẾT

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Trung Thành

- Giới thiệu tác phẩm Rừng xà nu

- Giới thiệu nhân vật Tnú

2. Thân bài

 

* Sự xuất hiện của nhân vật.

- Vào một đêm ngoài rừng mưa rì rào như gió nhẹ, dưới ánh lửa xà nu bập bùng, tất cả dân làng Xô man già trẻ gái trai nghe cụ Mết, một già làng có thân hình vạm vỡ quắc thước, mắt sáng xếch ngược, râu rài ngang ngực kể về cuộc đời đầy bi hùng của Tnú.

Chứng minh Rừng xà nu là bản anh hùng ca của người Tây Nguyên

1. Tìm hiểu đề:

- Nội dung yêu cầu nghị luận: phân tích tác phẩm “Rừng Xà nu”( của Nguyễn Trung Thành) để thấy được đó là bản anh hùng ca về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên trong chiến tranh chống Mĩ cứu nước.

- Các thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận.

- Phạm vi tư liệu: tác phẩm “Rừng Xà nu”( của Nguyễn Trung Thành)

2. Lập dàn ý:

a. Mở bài:

Phân tích hình tượng cây xà nu trong Rừng xà nu

I. Mở bài

Rừng xà nu là truyện ngắn xuất xắc của Nguyễn Trung Thành (tức Nguyễn Ngọc) cũng là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học Việt Nam chống Mỹ, cứu nước. Bên cạnh những anh hùng và tập thể anh hùng, ở Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành còn sáng tạo nên một hình tượng nghệ thuật mang tính biểu trưng cho sức mạnh của dân tộc và nhân dân ta trong cuộc kháng chiến vĩ đại. Đó chính là hình tượng cây xà nu.

II. Thân bài

2.1. Cây xà nu – biểu tượng về dân làng Xô Man, của người Tây Nguyên:

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú

I . Mở bài

        Nguyễn Trung Thành là nhà văn trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là nhà văn có công đưa mảnh đất Tây Nguyên hoang sơ đến với văn học hiện đại Việt Nam . Truyện ngăn Rừng xà nu là tác phẩm tiêu biểu của ông. Tác phẩm đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tnú , người con kết tinh mọi vẻ đẹp của nhân dân Tây Nguyên trên nền tập thể nhân dân anh hùng và hình tượng rừng xà nu hùng vĩ trong những ngày kháng chiến chống Mĩ gay go, ác liệt .

II . Thân bài

Phân tích tác phẩm Rừng xà nu

I . ĐẶT VẤN ĐỀ 

       Rừng xà nu là tác phẩm để lại một dấu ấn sâu đậm trong kí ức mỗi chúng ta . Nguyễn Trung Thành được coi như là nhà văn của Tây Nguyên theo đúng nghĩa của nó . Cả cuộc đời ông sống, chiến đấu và gắn bó với núi rừng , với đồng bào Tây Nguyên dù ông không hề được sinh ra trên mảnh đất này. Ông cũng chính là người phản ánh một cách sinh động đời sống, tính cách và tâm hồn đồng bào Tây Nguyên trong tác phẩm của mình , và phần Tây Nguyên đó được đánh giá là hay nhất trong sự nghiệp cầm bút của nhà văn .

Phân tích tính sử thi trong truyện “Rừng xà nu”

I. Mở bài

        Nguyễn Trung Thành tên thật là Nguyễn Văn Báu. Ông vốn là nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ . Ông là ngòi bút gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên, có nhiều thành tựu nhất khi viết về Tây Nguyên. Truyện ngắn Rừng xà nu là tác phẩm đặc sắc của ông trong kháng chiến chống Mỹ . Tác phẩm mang đậm chất sử thi, viết về những vấn đề trọng đại của dân tộc; nhân vật trung tâm mang những phẩm chất chung tiêu biểu cho cộng đồng; giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.

II. Thân bài

Phân tích hình tượng cây xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của Nguyễn Trung Thành. Nhận xét ngắn gọn về nghệ thuật miêu tả cây xà nu của nhà văn

   Nguyễn Trung Thành là nhà văn có duyên nợ gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên. Qua hai cuộc kháng chiến cùng vào sinh ra tử với những người dân nơi đây đã cung cấp cho Nguyễn Trung Thành một vốn hiểu biết vô cùng sâu rộng về mảnh đất âm vang rộn tiếng cồng chiêng trong mùa lễ hội, nơi có những người con trung dũng, kiên cường.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh