Nghị luận xã hội về các vấn đề học đường (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu về Nghị luận xã hội về các vấn đề học đường (Phần 2), Ngữ văn 12 (Văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Ý kiến của anh (chị) trước cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" - Ngữ Văn 12

  Cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" mới được hơn hai năm và đã thu được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ. Đã từ nhiều năm về trước có một câu nói khuyết danh được lưu truyền trong ngành giáo dục: "Trường cho ra trường, lớp cho ra lớp, thầy cho ra thầy, trò cho ra trò, dạy cho ra dạy, học cho ra học”. Có lẽ câu nói ấy muốn nói đến sự quy củ, vẻ khang trang của nhà trường, chất lượng của việc dạy và học.

Bàn luận về lợi ích và hứng thú của công việc tự học - Ngữ Văn 12

Theo tôi nghĩ và tôi hiểu là có hai hình thức học tập: học theo trường lớp và tự học. Học theo trường lớp là cách học tập có hệ thống, học dưới sự giảng dạy của thầy theo một chương trình nhất định. Bởi vậy nhân dân ta mới có những câu tục ngữ, câu ca: “Không thầy đố mày làm nên:, “Muốn sang thì bắc cầu kiều - Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy". Những câu ca dân gian ấy đã nói lên tầm quan trọng của việc học tập theo trường lớp và tình cảm “tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.

Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" - Ngữ Văn 12 - Bài 2

Học tập là một nhu cầu, một hoạt động không thể thiếu được của con người từ xưa đến nay. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, quan niệm về việc học của con người cũng có nhiều thay đổi để tiếp cận chân lí, tiến dần đến bản chất của việc học. Trong thời đại ngày nay, UNESCO đã đề xướng mục đích của học tập như sau: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.

Bạn nghĩ gì về việc chúng ta tự học - Ngữ Văn 12

GIỚI THIỆU BÀI VĂN THAM KHẢO TỰ HỌC LÀ MỘT CÁI THÚ

(Trích)

Ta không thể ghét sự tự học được: nó là một cuộc du lịch.

J.J Ru-xô và V. Huy-gô, hai văn hào ở Pháp đều ca tụng thú đi chơi bộ.

J.J Ru-xô nói: “Lúc nào muốn đi thì đi, muôn ngừng thì ngừng, muốn vận động nhiều hay ít tùy ý. Cái gì thích thì nhận xét, cảnh nào đẹp thì ngừng lại. Chỗ nào tôi thấy thú thì tôi ở lại. Hễ thấy chán thì tôi đi, tôi chỉ tùy thuộc tôi, tôi được hưởng tất cả sự tự do mà một người có thể hưởng được”.

Bình luận về nỗi lo và sự rèn luyện, tu dưỡng - Ngữ Văn lớp 12

Không lo là không có địa vị mà chỉ lo là mình không có tài năng; không lo là không ai biết, ai hiểu mình mà chỉ lo tài đức mình không nổi trội, nên chẳng ai đoái hoài đến.

Điều quan trọng của mọi người là phải không ngừng rèn đức luyện tài, nâng cao bản lĩnh sống. A dua, đua đòi, khinh bạc, khoe khoang sao được!

Tri thức, học vấn, trình độ, nhân cách bản lĩnh... đều do học tập, rèn luyện, tu dưỡng mà có. Mọi sự khen, chê đều căn cứ vào tốt/ xấu; thiện/ ác...

Cho nên sự rèn luyện và tu dưỡng là bài học muôn thuở cho bất cứ ai.

Em hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh thành tích - một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay - Ngữ Văn 12

Dàn ý

I. Mở bài

– Đất nước ta đang trên đà phát triển nhưng vẫn còn nhiều mặt tiêu cực.

– “Bệnh thành tích” là căn bệnh nguy hiểm cần phải được giải quyết triệt để.

II. Thân bài

– “Bệnh thành tích” là gì? Vì sao gọi đó là bệnh?

– Ảnh hưởng của “bệnh thành tích” đối với xã hội như thế nào?

– “Bệnh thành tích” có ở khắp nơi (dẫn chứng).

– Hướng giải quyết vấn đề này ra sao?

– Nguyên nhân gây ra bệnh này và biểu hiện.

III. Kết bài

Vào đại học liệu có phải là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên? - Ngữ Văn 12

Vào đại học có phái là con đường lập nghiệp duy nhất của thanh niên? Đây là một vấn đề thời sự khá lí thú.

Sau 12 năm đèn sách, người học trò mong, bố mẹ mong, bạn bè mong, thầy cô giáo mong: mình sẽ thi đỗ vào một trong những trường cao đẳng, hoặc đại học. Thi đỗ là một vinh dự, là niềm hạnh phúc to lớn đối với người học sinh lớp 12 Trung học phổ thông.

Các nhà nho ngày xưa xem chuyện thi cử là "nạ cầm thư”, “hội gió mây". Nguyễn Công Trứ có bài thơ Đi thi tự vịnh đầy hăm hở, chí khí đua tài của kẻ sĩ:

Đi thi há lẽ trở về không,

Một số bạn học sinh lớp 12 hiện hay cho rằng: Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai. Ý kiến về vấn đề đó - Ngữ Văn 12

Không ai phủ nhận vai trò của trường đại học trong việc tạo dựng tương lai cho mỗi con người. Nhưng nếu cho rằng: “Chỉ có vào đại học thì cuộc đời mới có tương lai” thì lại không đúng.

Mười hai năm đèn sách vất vả, không ai là không mơ ước được bước vào cổng trường đại học. Được vào trường đại học mà mình yêu thích là nguyện vọng hết sức chính đáng của mỗi thanh niên, học sinh chúng ta, vì đó là môi trường học tập lí tưởng, nơi trang bị cho chúng ta những tri thức cơ bản, hiện đại để sau khi ra trường có khả năng thích ứng với các điều kiện công tác khác nhau.

Hãy thể hiện quan điểm của mình trước cuộc vận động: Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục - Ngữ Văn 12

Cuộc vận động “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" mới được hơn hai năm và đã thu được một số kết quả bước đầu đáng khích lệ.

Đã từ nhiều năm về trước có một câu nói khuyết danh được lưu truyền trong ngành giáo dục: "Trường cho ra trường, lớp cho ra lớp, thầy cho ra thầy, trò cho ra trò, dạy cho ra dạy, học cho ra học”. Có lẽ câu nói ấy muốn nói đến sự quy củ, vẻ khang trang của nhà trường, chất lượng của việc dạy và học.

Anh (Chị) nghĩ gì về bạn và chọn bạn - Ngữ Văn 12

Sống trong xã hội. hầu như người nào cũng có bạn hữu. Có bạn tốt và có bạn xấu. Bạn tri âm, bạn tri kỉ, bạn chí thân... là nói về bạn tốt.. Trái lại có loại bạn sớm nắng chiều mưa, có kẻ lừa thầy phản bạn, khi vui thì bạn lúc hoạn nạn thì hết bạn!

Bình luận về lợi ích và hứng thú của công việc tự học - Ngữ Văn 12

Theo tôi nghĩ và tôi hiểu là có hai hình thức học tập: học theo trường lớp và tự học. Học theo trường lớp là cách học tập có hệ thống, học dưới sự giảng dạy của thầy theo một chương trình nhất định. Bởi vậy nhân dân ta mới có những câu tục ngữ, câu ca: “Không thầy đố mày làm nên, “Muốn sang thì bắc cầu kiều - Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy". Những câu ca dân gian ấy đã nói lên tầm quan trọng của việc học tập theo trường lớp và tình cảm “tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.

Bình luận về lợi ích và hứng thú của công việc tự học - Ngữ Văn 12

Theo tôi nghĩ và tôi hiểu là có hai hình thức học tập: học theo trường lớp và tự học. Học theo trường lớp là cách học tập có hệ thống, học dưới sự giảng dạy của thầy theo một chương trình nhất định. Bởi vậy nhân dân ta mới có những câu tục ngữ, câu ca: “Không thầy đố mày làm nên, “Muốn sang thì bắc cầu kiều - Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy". Những câu ca dân gian ấy đã nói lên tầm quan trọng của việc học tập theo trường lớp và tình cảm “tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.

Hãy bình luận ý kiến sau đây của Các Mác: "Tình bạn chân chính là viên ngọc quý" - Ngữ Văn 12

Cùng với tình yêu, nhiều người trong cuộc đời còn có tình bạn, sống trong tình bạn. Đã có nhiều ý kiến, nhiều câu ca, câu thơ nói về tình bạn. Nhà triết học vĩ đại Các Mác từng nói: “Tình bạn chân chính là viên ngọc quý”.

Ngọc là một loại đá - kim loại rất cứng, màu sắc óng ánh tuyệt đẹp, rất quý hiếm; quý hiếm hơn cả vàng, thường được chế tác thành đồ nữ trang, pho tượng. Ngọc có nhiều loại, đủ màu sắc như hồng ngọc, bạch ngọc, ngọc lam, ngọc phỉ thúy, bích ngọc, ngọc trai. Các vua chúa ngày xưa hay dùng ngọc để làm quốc ấn, quốc bảo - biểu tượng cho vương triều.

Anh (chị) nghĩ gì về tự học - Ngữ Văn 12

Ta không thể ghét sự tự học được: nó là một cuộc du lịch.

J.J Ru-xô và V. Huy-gô, hai văn hào ở Pháp đều ca tụng thú đi chơi bộ.

J.J Ru-xô nói: “Lúc nào muốn đi thì đi, muốn ngừng thì ngừng, muốn vận động nhiều hay ít tùy ý. Cái gì thích thì nhận xét, cảnh nào đẹp thì ngừng lại. Chỗ nào tôi thấy thú vị thì tôi ở lại. Hễ thấy chán thì tôi đi, tôi chỉ tùy thuộc tôi, tôi được hưởng tất cả sự tự do mà một người có thể hưởng được”.

Bình luận về nỗi lo và sự rèn luyện, tu dưỡng - Ngữ Văn 12

Không lo là không có địa vị mà chỉ lo là mình không có tài năng; không lo là không ai biết, ai hiểu mình mà chỉ lo tài đức mình không nổi trội, nên chẳng ai đoái hoài đến.

Điều quan trọng của mọi người là phải không ngừng rèn đức luyện tài, nâng cao bản lĩnh sống. A dua, đua đòi, khinh bạc, khoe khoang sao được!

Tri thức, học vấn. trình độ, nhân cách bản lĩnh... đều do học tập, rèn luyện, tu dưỡng mà có. Mọi sự khen, chê đều căn cứ vào tốt/ xấu; thiện/ ác...

Cho nên sự rèn luvện và tu dưỡng là bài học muôn thuở cho bất cứ ai.

Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" - Ngữ Văn 12

 Học tập là một nhu cầu, một hoạt động không thể thiếu được của con người từ xưa đến nay. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, quan niệm về việc học của con người cũng có nhiều thay đổi để tiếp cận chân lí, tiến dần đến bản chất của việc học. Trong thời đại ngày nay, UNESCO đã đề xướng mục đích của học tập như sau: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh