Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập - Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập - Chủ tịch Hồ Chí Minh

I. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Hồ Chí Minh

- Giới thiệu khái quát về bản tuyên ngôn

II. Thân bài

* Nêu hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập

* Phân tích

1. Cơ sở pháp lí của Tuyên ngôn độc lập

- Trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Mĩ và của Pháp để làm cơ sở pháp lí cho Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam:

+ Tuyên ngôn độc lập của Mĩ năm 1776: “Tất cả mọi người ... quyền mưu cầu hạnh phúc”

Giá trị lịch sử và chất chính luận trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Phân tích giá trị lịch sử và chất chính luận trong văn bản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về Chủ tịch Hồ Chí Minh và tác phẩm Tuyên ngôn độc lập: Là áng văn bất hủ mang giá trị lịch sử to lớn và thể hiện tính chính luận rõ rệt, đầy sức thuyết phục.

2. Thân bài

* Về tính lịch sử

- Bản Tuyên ngôn vạch rõ:

Dàn ý phân tích ý nghĩa của phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Chí Minh

Dàn ý số 1:

I. MỞ BÀI

- Giới thiệu kết cấu bản Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

- Nhấn mạnh "phần tuyên ngôn" và hai yêu cầu của đề bài.

II. THÂN BÀI

1. Ý nghĩa sâu sắc của phần tuyên ngôn

a) Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập rất sâu sắc và tiến bộ

- Đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập.

- Đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.

Hãy phân tích tính thuyết phục được thể hiện trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập

 Đề bài: Hãy phân tích tính thuyết phục được thể hiện trong phần mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập.

BÀI LÀM

 

     Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh được xem như là mẫu mực của loại văn nghị luận. Điều đó thể hiện rõ trong đoạn mở đầu được viết rất cao tay: vừa khéo léo, vừa kiên quyết lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập

Chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh

- Giới thiệu tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận: Sức hấp dẫn và thuyết phục bởi giá trị lịch sử, giá trị văn học và cách lập luận.

2. Thân bài

- Về ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập:

Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh.

BÀI LÀM

    19/8/1945 chính quyền ở Thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. Ngày 23/8 tại Huế, trước mười lăm vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. Ngày 25/7 hơn tám mươi vạn đồng bào Sài Gòn, Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy mười ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ. Chế độ thực dân kéo dài tám mươi năm cùng với chế độ phong kiến hàng ngàn năm sụp đổ tan tành.

Chứng minh sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh

Đề bài: Em hãy chứng minh sức hấp dẫn, thuyết phục trong bản Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh.

BÀI LÀM

     Trong văn học Việt Nam, ít có tác phẩm nào hàm chứa nhiều giá trị như Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong rất nhiều giá trị đó, người ta nhắc nhiều đến giá trị sử học và văn học. Nhìn từ những góc độ khác nhau, hai giá trị này hoà quyện, xuyên thấm. Trên cơ sở thực tiễn và lập luận chặt chẽ đã tạo nên sức hấp dẫn, sức thuyết phục cho văn bản.

Anh (chị) hãy phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh

 Đề bài: Anh (chị) hãy phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 

GỢI Ý CHI TIẾT

      1. Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập, nêu hai giá trị cơ bản của bản Tuyên ngôn, đó là giá trị lịch sử và giá trị văn chương.

Có ý kiến đánh giá: “Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện ... đầy sức thuyết phục”. Hãy phân tích để làm sáng tỏ nhận định trên

  Đề bài: Có ý kiến đánh giá: "Tuyên ngôn độc lập một văn kiện có trị lịch sử to lớn, một bài văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục”. Hãy bàn luận về ý kiến trên.

Bài làm

Phân tích giá trị của những tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

Phân tích giá trị của những bản "tuyên ngôn độc lập" 

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu ba bản tuyên ngôn

- Dẫn dắt vấn đề 

2. Thân bài

* Điểm giống nhau

- Khẳng định chủ quyền dân tộc

- Thể hiện tình yêu nước

- Tố cáo tội ác của giặc

* Điểm khác nhau

- Hoàn cảnh ra đời

+ Nam quốc sơn hà

+ Bình Ngô đại cáo

+ Tuyên ngôn độc lập

- Cách khẳng định chủ quyền

So sánh 3 văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.

Đề bài: So sánh 3 văn bản được coi là tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.

1. Điểm giống nhau:

     - Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam.

     - Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào.

     - Tố cáo tội ác của giặc, vạch trần bộ mặt gian xảo của chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh con người Việt Nam.

2. Điểm khác nhau

a. Hoàn cảnh sáng tác, đối tượng:

Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh

  Đề bài: Phân tích văn bản "Tuyên ngôn độc lập" - Hồ Chí Minh.

Bài làm

Phân tích ý nghĩa của những tuyên bố khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam trong bản Tuyên ngôn độc lập

 Đề bài: Phân tích ý nghĩa của những tuyên bố khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam trong bản Tuyên ngôn độc lập.

BÀI LÀM

      a. Phần cuối của bản tuyên ngôn đưa ra những tuyên bố sau để khẳng định độc lập chủ quyền của Việt Nam:

Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích phần tuyên ngôn trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

BÀI LÀM

1. Mở bài: 

 - Giới thiệu kết cấu bản Tuyên ngôn độc lập cùa Hồ Chí Minh.

- Nêu nhận xét đánh giá chung nhất về phần Tuyên ngôn trong văn bản.

2. Thân bài:

a. Nội dung, ý nghĩa của phần tuyên ngôn.

 - Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn độc lập rất sâu sắc và tiến bộ.

Phân tích những áng thơ văn được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc

Đề bài: Phân tích những áng thơ văn được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc.

YÊU CẦU

   1. Trước hết, học sinh phải chọn đúng được những tác phẩm có hai đặc điểm nêu ở đề bài: ra đời vào thời điểm trọng đại của đất nước và được coi là những tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Những tác phẩm đó là:

   - Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt (?) ra đời vào khoảng năm 1077 trên trận tuyến sông Như Nguyệt, trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược nhà Tống.

Dàn ý phân tích “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đề bài: Phân tích “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh 

BÀI LÀM

1. Ý nghĩa sâu sắc của “phần tuyên ngôn” trong bản Tuyên ngôn Độc lập

a. Ý nghĩa lịch sử của Tuyên ngôn Độc lập rất sâu sắc và tiến bộ.

- Đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập.

- Đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh