Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến (Phần 2) - Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến (Phần 2), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến

Đề bài: Nêu cảm hứng chủ đạo trong bài thơ Tây Tiến.

Gợi ý trả lời:

- Cảm hứng lãng mạn:

+ Bức chân dung kiêu hùng của người lính Tây Tiến.

+ Sự hoang dại, bí ẩn của núi rừng và những hình ảnh ấm áp, thơ mộng.

+ Cảnh đêm liên hoan, cảnh sông nước như được phủ lên màn sương huyền thoại.

- Tinh thần bi tráng:

Phân tích 8 câu thơ đầu Tây Tiến - Quang Dũng

  Đề bài: Phân tích 8 câu thơ đầu Tây Tiến - Quang Dũng

BÀI LÀM

     Cảm hứng chủ đạo trong suốt bài thơ là cảm hứng về nỗi nhớ. Đó là nỗi nhớ khó phai cuả đời người lính Tây Tiến được khắc hoạ thành công ở tám câu đầu cuả bài thơ

” Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
….. mưa xa khơi”

Phân tích bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng 

BÀI LÀM

     Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về thành lập trung đoàn 52. Đại đội trưởng Quang Dũng ở đó đến cuối năm 1948 rồi được chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa được bao lâu; ngồi ở Phù Lưu Chanh (Hà Đông) anh viết bài thơ Tây Tiến. Bài thơ Tây Tiến có hai đặc điểm nổi bật: cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng.

Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

Đề bài: Phân tích đoạn cuối bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng

BÀI LÀM

     Ở trong thơ Quang Dũng cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược nước ta. Đó là bức tượng đài đã làm cho những người chiến sĩ yêu nước từng ngã xuống trong những tháng năm gian khổ ấy bất tử cùng thời gian.

“Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc

....

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Bình giảng về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề bài: Bình giảng về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM 

     Tây Tiến là bài thơ xuất sắc, tiêu biểu của Quang Dũng và cũng tiêu biểu cho cả giai đoạn văn học kháng chiến của dân tộc. Nổi bật ở bài thơ chính là cảm hứng lãng mạn hào hùng, khắc họa nên hình ảnh con người chiến sĩ và mảnh đất Tây Bắc vừa thơ mộng nên thơ, lại vừa hào sảng anh hùng.

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

  Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM

     Thật ra số phận của Tây Tiến cũng khá truân chuyên. Đã có lúc Tây Tiến được trích dẫn như một dẫn chứng để phê phán cái xu hướng gọi là “tiểu tư sản” trong thơ kháng chiến, một “đối chứng" để khẳng định những gì nên có trong thơ mới. Nhưng rồi Tây Tiến cuối cùng được nhớ lại như một kỷ niệm đẹp của kháng chiến, một tiếng thơ bi tráng của một nền thơ.

Phân tích hai câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 Đề bài: Phân tích hai câu thơ đầu trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM

“Có một bài ca không bao giờ quên..."

Phân tích tính chất bi tráng trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

 Đề bài: Phân tích tính chất bi tráng trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM

     Trong thời kì đấu tranh chống giặc cứu nước, người lính trở thành một hình tượng trung tâm được nhiều người nghệ sĩ đi vào khai thác, thể hiện. "Tây Tiến" của Quang Dũng cũng là một trong số những sáng tác như thế. Tác phẩm đã thực sự thành công khi đi vào khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến trong thời kì kháng chiến chống Pháp trong đó vẻ đẹp bi tráng là vẻ đẹp nổi bật để lại trong người đọc nhiều xúc cảm.

Phân tích hiệu quả của tính nhạc trong đoạn thơ sau: Dốc lên ... cọp trêu người

Đề bài: Phân tích hiệu quả của tính nhạc trong đoạn thơ sau: 

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

  Heo hút cồn mây súng ngửi trời

   Chiều chiều oai linh thác gầm thét

         Đêm đêm mường Hịch cọp trêu người”

BÀI LÀM

Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tây Tiến

  Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng.

BÀI LÀM

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

   Đề bài: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

BÀI LÀM

     Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dấu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc. Đó là điểm hội tụ của muôn triệu tấm lòng yêu nước, là môi trường thử thách tinh thần, chiến đấu ngoan cường, bất khuất của nhân dân. Cuộc kháng chiến còn làm nảy sinh biết bao hình ảnh đẹp mà đẹp nhất là hình ảnh người lính.

Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề bài: Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

BÀI LÀM

“Có một bài ca không bao giờ qụên..."

Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến - Quang Dũng

Đề bài: Phân tích khổ cuối bài Tây Tiến - Quang Dũng.

BÀI LÀM

“Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá giữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ hà nội dáng kiều thơm”

     Như ở trên đã thấy, cách tả cảnh của Quang Dũng đã lạ mà đến đây, cách tả người càng lạ hơn. Thơ ca thời kháng chiến khi viết về người lính thường nói đến căn bệnh sốt rét hiểm nghèo. Chính Hữu trong bài thơ “Đồng chí” đã trực tiếp miêu tả căn bệnh ấy:

Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Đề bài: Bình giảng bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Những nét cơ bản về con người tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ:

* Con người Quang Dũng có mấy đặc điểm:

Yêu nước thiết tha. Ông đã ném trọn tuổi trẻ của mình cho đời lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Đúng như ông viết “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh". Mỗi bài thơ của ông đều như mang linh hồn quê hương đất nước.

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cuộc kháng chiến chống Pháp đi qua để lại những dấu ấn không thể phai mờ trong tâm hồn dân tộc. Đó là điểm hội tụ của muôn triệu tấm lòng yêu nước, là môi trường thử thách tinh thần chiến đấu ngoan cường, bất khuất của nhân dân ta. Cuộc kháng chiến còn làm nảy sinh biết bao hình ảnh đẹp mà đẹp nhất là hinh ảnh người lính.

Bình giảng khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Tây Tiến là bài thơ hay nhất của Quang Dũng cũng là một trong những bài thơ tuyệt bút về “anh bộ đội Cụ Hồ” trong kháng chiến chống Pháp. Quang Dũng là nhà thơ chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa làm thơ. Ông viết về đồng đội, về đoàn binh Tây Tiến thân yêu của mình. Thơ Quang Dũng nóng bỏng hào khí chiến trường.

Phân tích cảm hứng lãng mạn trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Cảm hứng lãng mạn

- Lãng mạn là cảm hứng chủ đạo của nhà thơ Quang Dũng ở bài thơ Tây Tiến. Chính nguồn cảm hứng ấy đã biến thành nguồn cảm xúc tuôn trào, thôi thúc nhà thơ sáng tác. Do đó, bài thơ viết về Tây Bắc và những người lính Tây Tiến nhưng lại là một tác phẩm trữ tình, một cái tôi cá nhân đầy cảm xúc, với nỗi nhớ khi đong đầy, tràn ngập, khi bâng khuâng, luyến tiếc.

- Cảm hứng lãng mạn thể hiện ở cái nhìn đối với thiên nhiên.

Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng được thể hiện qua bài thơ Tây Tiến

1. Cảm hứng lãng mạn thể hiện cái tôi đầy tình cảm cảm xúc và phát huy cao độ trí tưởng tượng. Cái tôi của Quang Dũng trong Tây Tiến là một cái tôi như thế. Nó trào ra ngay đầu bài thơ, đầy áp và mãnh liệt trong một nỗi “nhớ chơi vơi” rất lạ, một dòng suối trong suốt bài thơ. Cái tôi ấy có mặt khắp mọi nơi, lắng đọng từng chỗ, từ cảnh chiến trường hiểm trở, hoang sơ đến cảnh song nước thanh bình, thơ mộng, đến một hội đuốc hoa đầy sắc màu của xứ lạ phương xa; từ nỗi nhớ một bản làng Mai Châu “cơm lên khói” đến một “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” thật hào hoa lãng mạn.

Bình luận về ý kiến của nhà thơ Anh Ngọc viết về bài thơ Tây Tiến : "...Hay đến nỗi ta không ….. cũng hiện đại đến thế?"

1. Vị trí của Tây Tiến trong nền thơ kháng chiến và thơ Việt Nam hiện đại

1.1. Bôi cảnh ra đời của “Tây Tiến”

- Vào những năm đầu của cuộc kháng chiến nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều cái mới và lạ lẫm.

- Các nhà thơ mới đi theo kháng chiến đang hoặc vừa trải qua giai đoạn “nhận đường”. Họ có sáng tác nhưng còn ít, cảm xúc chưa bắt kịp với tư tưởng Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên...).

Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng

Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc tạc một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử.

Phân tích khổ đầu bài thơ Tây Tiến

Giữa cái bộn bề của thị trường thơ hôm nay, lật trang sách cũ, gặp Tây Tiến của Quang Dũng, chợt xôn xao cõi lòng theo những vần thơ đượm màu kiêu bạc hào hoa: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi…
Thơ hay có sức rung động mãnh liệt là vậy. Không cần tỉ mẩn bóc từng câu từng chữ mà thấm vào lòng người sự rung cảm chân thật đến run rẩy từng làn da thớ thịt. Tây Tiến đã thực sự chinh phục người đọc bằng tâm trạng của người trai ra đi cứu nước trong buổi đầu kháng chiến – với tâm tư in bóng trong dáng hình sông núi:

So sánh bài thơ Đồng Chí - Chính Hữu và Tây Tiến - Quang Dũng

BÀI LÀM

     Đề tài về người lính luôn là một đề tài tiêu biểu trong thời kì kháng chiến. Nhưng cùng với hình ảnh ấy, mỗi nghệ sĩ lại có những cảm nhận khác nhau, khai thác  vẻ đẹp ở những phương diện khác nhau. Đồng chí của Chính Hữu và  Tây Tiến của Quang Dũng là hai tác phẩm tiêu biểu cho hình tượng người lính. Ở mỗi tác phẩm, người lính lại hiện lên với những vẻ đẹp vô cùng riêng biệt.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh