Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt (Phần 1)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt (Phần 1), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân

Đề bài: Về tình huống truyện trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân có ý kiến cho rằng: Đó là câu chuyện có ý nghĩa hệ trọng của đời người đã bị biến thành một trò đùa. Song có ý kiến khác khẳng định ngược lại: Đó là một trò đùa đã hóa thành điều nghiêm túc, thiêng liêng, một câu chuyện hài hước ẩn chứa những bi kịch xót xa.

       Từ cảm nhận về tình huống của truyện ngắn “Vợ nhặt”, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên.

BÀI LÀM

Yêu cầu chung: 

Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt

Đề bài: Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ Nhặt 

BÀI LÀM

1. Lai lịch, ngoại hình:

Ý nghĩa chi tiết bát cháo cám trong Vợ nhặt

Đề bài: Ý nghĩa chi tiết bát cháo cám trong "Vợ nhặt" của Kim Lân 

Dàn ý

1. Mở bài:

  - Kim Lân – một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thủy”, là một cây bút truyện ngắn vững vàng, ông đã viết về cuộc sống và con người ở nông thôn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng.

Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Vợ Nhặt”

Đề bài Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn “Vợ Nhặt”.

BÀI LÀM 

  + Cách dựng truyện: tự nhiên, đơn giản nhưng chặt chẽ. Kim Lân khéo làm nổi bật sự đối lập giữa hoàn cảnh và tính cách.

  + Giọng Văn: mộc mạc, giản dị . Ngôn ngữ gần với khẩu ngữ, nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng, có sức gợi đáng kể: bước “ngật ngưỡng”, đường “khẳng khiu, nhấp nhỉnh”, vẻ mặt “ phớn phở”, dãy phố “úp súp, dật dờ “… Cách viết như thế tạo nên một phong vị và sức lôi cuốn riêng.

Tóm tắt truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

Đề bài Tóm tắt truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

BÀI LÀM

     Giữa lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều trong nạn đói đầu năm 1945, vào một buổi chiều tà, Tràng - một người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở hơi - dẫn một người phụ nữ về nhà. Vì đang lâm cảnh ngộ đói rách cùng đường nên chỉ qua vài lần gặp gỡ với một vài câu nói đùa, rồi cắm đầu ăn một chặp hết bốn bát bánh đúc do Tràng “chiêu đãi”, người phụ nữ này ưng thuận theo không anh về nhà.

Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người nông dân Việt trước Cách mạng

Đề bài Phân tích nhân vật người vợ nhặt, từ đó làm nổi bật lên số phận của người nông dân Việt trước Cách mạng. 

BÀI LÀM

     Ai nói chiến tranh là âm thanh dữ dội của bom đạn hay tiếng gào thét của dân đen vô tội? Không, nó im lặng. Vì khi đã chết, chúng ta không thể lên tiếng. Phát xít Nhật càn qua quê hương ta, đất Việt lầm than với hai triệu người con chết vất vưởng. Nhưng chính trong tận cùng ta thấy đối cực, trong cái chết và màu đen, chúng ta thấy tình yêu và sắc sáng.

Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện Vợ nhặt

 Đề bài Phân tích tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong truyện "Vợ nhặt"

 

Dàn ý

I. MỞ BÀI

Vợ nhặt là tác phẩm xuất sắc của Kim Lân, viết về cuộc sống ngột ngạt của nhân dân ta mà tiêu biểu là gia đình bà cụ Tứ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Ngòi bút nhân đạo của Kim Lân vừa thể hiện ở sự phát hiện khẳng định vẻ đẹp tinh thần ẩn giấu sau cái bề ngoài xác xơ vì đói khổ của nhân vật. Điều này được thể hiện rất rõ qua nhân vật bà cụ Tứ.

II. THẢN BÀI

Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn "Vợ nhặt" - Kim Lân 

BÀI LÀM

        "Vợ nhặt" là một truyện ngắn độc đáo, đặc sắc của Kim Lân. Truyện kể về chuyện anh Tràng nhà nghèo ở xóm ngụ cư đã nhặt được vợ khi trận đó đang diễn ra kinh khủng, người chết đói đầy đường.

        Truyện ngắn đã phản ánh nỗi đau khổ và niềm khao khát sống, khao khát hạnh phúc của người nghèo, qua đó nói lên số phận con người trong xã hội cái đêm trước khi cách mạng bùng nổ. Giá trị lớn nhất của truyện Vợ nhặt là giá trị nhân đạo.

Ý nghĩa tình huống truyện trong Vợ nhặt - Kim Lân

Đề bài: Ý nghĩa tình huống truyện trong "Vợ nhặt" - Kim Lân 

Dàn ý

I. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả và tác phẩm

- Giới thiệu tình huống truyện trong Vợ nhặt

II. Thân bài:

- Tình huống truyện độc đáo:

Có thể nói sáng tạo tình huống truyện là vấn đề then chốt của nghệ thuật viết truyện ngắn. Qua tình huống có thể khẳng định tài năng cũng như phong cách của nhà văn.

* Tình huống truyện:

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

Đề bài: Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn "Vợ nhặt" - Kim Lân 

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

I. MỞ BÀI

- Giới thiệu chung về truyện ngắn "Vợ nhặt" và giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm.

II. THÂN BÀI

1. Nạn đói khủng khiếp năm 1945

* Trong truyện đã diễn tả với tất cả niềm xót thương thông cảm của tác giả về cảnh bi thảm của quần chúng lao động trong nạn đói khủng khiếp năm 1945.

Ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện trong Vợ nhặt

Đề bài: Ý nghĩa nhan đề và tình huống truyện trong "Vợ nhặt" 

BÀI LÀM

 

* Giải thích ý nghĩ nhan đề “Vợ nhặt”

- Nhan đề Vợ nhặt thâu tóm giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm. “Nhặt” đi với những thứ không ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thể “nhặt” ở bất kì đâu, bất kì lúc nào. Nhưng “vợ” lại là sự trân trọng. Người vợ có vị trí trung tâm xây dựng tổ ấm. Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây Tràng “nhặt” vợ. Đó thực chất là sự khốn cùng của hoàn cảnh.

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Đề bài: Giá trị hiện thực và nhân đạo trong "Vợ nhặt"

Bài làm 

Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Đề bài: Phân tích nhân vật Tràng trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân 

Dàn ý

1. Lai lịch, ngoại hình:

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ nhặt - Kim Lân

Đề bài: Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn "Vợ nhặt" - Kim Lân   

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ

II. Thân bài

1. Giới thiệu nhân vật

- Là một bà mẹ nghèo, già nua (lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già), là dân ngụ cư.

- Ngoại hình: dáng đi lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa đi vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già.

Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa

Đề bài:

Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ Tứ (“Vợ nhặt” – Kim Lân) là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà làng chài (“Chiếc thuyền ngoài xa” – Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục. Hãy phân tích hai nhân vật để làm sáng tỏ ý kiến trên.

Dàn ý

 a. Vài nét về tác giả tác phẩm:

Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Đề bài: Phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân 

BÀI LÀM

Phân tích tác phẩm ‘Vợ nhặt’ của Kim Lân -

Đề bài Phân tích tác phẩm ‘Vợ nhặt’ của Kim Lân 

BÀI LÀM

       Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân – một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu phong thuỷ” ấy. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay ngay vào viết tác phẩm Xóm ngụ cư khi hoà bình lặp lại (1954), nỗi trăn trở tiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy. Và cuối cùng, truyện ngắn “Vợ Nhặt” ra đời.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh