Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Phần 2), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Đề bài: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) 

BÀI LÀM

       Một cô gái trẻ phải chôn vùi cuộc đời thanh xuân trong nhà tên thống lí đến khi trốn khỏi Hồng Ngài, ta vẫn còn thấy được một sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong người con gái Mèo ấy!

Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ

Đề bài: Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ 

BÀI LÀM

  1. Giới thiệu chung tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài và nhân vật Mị:

   -  Vợ chồng A Phủ là một trong ba truyện ngắn của tập truyện Truyện Tây Bắc được Tô Hoài sáng tác trong những ngày tham gia chiến dịch giải phóng Tây Bắc 1952.

   - Mị là một trong những hình tượng nhân vật thành công tiêu biểu trong văn xuôi của Tô Hoài thời kì 1945 - 1975 viết về đề tài miền núi.

  2. Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị:

Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Đề bài Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Tô Hoài (tiểu sử, các tác phẩm chính, phong cách nghệ thuật…)

- Giới thiệu về truyện “Vợ chồng A Phủ” (hoàn cảnh ra đời, khái quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật)

- Giới thiệu nhân vật Mị

2. Thân bài

a. Nhân vật Mị

 * Cảnh ngộ của nhân vật Mị:

Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ

Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ 

Dàn ý

1. Giới thiệu sơ lược về Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ

2. Phân tích tâm trạng Mị trong đêm cởi trói cho A Phủ

- Giới thiệu sơ lược về A Phủ : một thanh niên có thân phận như Mị, cũng phải ở nhà thống lý Pá Tra để gạt nợ. Do để mất bò mà bị trói đêm này sang đêm khác, ngày này sang ngày kia.

 - Tâm trạng của Mị trước đêm cởi trói cho A Phủ :

Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ từ đó làm rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài

Đề bài: Phân tích hai nhân vật Mị và A Phủ từ đó làm rõ giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.

BÀI LÀM

       Qua tác phẩm, nhà văn đã dựng nên một bức tranh hiện thực của hai cuộc đời: Mị và A Phủ, những bức tranh đó cũng chứa chan một tấm lòng nhân đạo của Tô Hoài.

Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ

Đề bài: Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ.

      Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Tô Hoài tính đến nay đã già nửa thế kỉ. Hơn 60 năm cầm bút ông là tác giả của hàng trăm đầu sách, hàng nghìn bài báo, thể loại phong phú, đa dạng. Thế nhưng nhắc đến Tô Hoài ta ko thể quên được tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí”- tác phẩm tiêu biểu trước Cách mạng tháng 8. Sau Cách mạng, Tô Hoài lại nổi lên với tập truyện Tây Bắc mà linh hồn của nó là Vợ chồng A Phủ.

“Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động. Em hãy phân tích hai truyện ngắn trên trong mối quan hệ đối sánh để nêu bật đặc sắc riêng của từng tác phẩm.

“Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài và “Vợ nhặt” của Kim Lân là hai truyện ngắn đều viết về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của người lao động.

Em hãy phân tích hai truyện ngắn trên trong mối quan hệ đối sánh để nêu bật đặc sắc riêng của từng tác phẩm.

 

Dàn ý

1. GIỚI THIỆU CHUNG: 

-  Giới thiệu tác giả Tô Hoài với truyện ngắn  “Vợ chồng A Phủ”, Kim Lân với truyện ngắn “Vợ nhặt”.

Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn văn trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.

Đề bài

Cảm nhận của anh/chị về 2 đoạn văn sau:

(1) Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi. Bao người có chồng cũng đi chơi ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau!  Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra. Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường.

Anh ném pao, em không biết

Cảm nhận của anh/ chị về hai chi tiết nghệ thuật trong Vợ chồng A Phủ và Vợ nhặt.

Kết thúc đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài là hành động Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ và “hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi”.

Kết thúc truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân trong óc Tràng vẫn thấy “đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”.

 Cảm nhận của anh (chị) về hai chi tiết nghệ thuật trên.

Dàn ý

1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và chi tiết cần cảm nhận.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh