Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà (Phần 1) - Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà (Phần 1), Ngữ văn 12 (văn mẫu 12)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Cảm nhận về hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò sông Đà - Ngữ Văn 12

Đề bài: Cảm nhận về hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò sông Đà 

BÀI LÀM

     Tố Hữu đã từng viết:

"Chín năm làm một Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng"

Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà

Đề bài : Hình tượng người lái đò qua bài tùy bút Người lái đò Sông Đà 

BÀI LÀM

   Nguyễn Tuân là một trong những cầy bút tiêu biểu của văn xuôi hiện đại. Mỗi tác phẩm của ông là một bài ca về cái đẹp của cuộc sống, của con người với tư tưởng, tình cảm gắn bó với đất nước quê hương. Nguyễn Tuân được người đọc đặc biệt chú ý về phong cách nghệ thuật rất riêng và rất độc đáo của ông Người lái đò Sông Đà, đó là một bài tùy bút, cũng là một bài thơ bằng văn xuôi đã thể hiện được những nét tiêu biểu về phong cách đó.

Sự độc đáo trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trong bài “Người lái đò sông Đà"

Đề bài:  Sự độc đáo trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trong bài “Người lái đò sông Đà" 

Dàn ý

Đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trong tùy bút "Người lái đò sông Đà"

- Khám phá, phát hiện sự vật ở phương diện văn hóa, thẩm mĩ: con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình.

- Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ: Ông lái đò được miêu tả như một dũng tướng tài năng nhưng có phong thái của một nghệ sĩ tài hoa.

Sông Đà - cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám

Đề bài: Sông Đà - cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám

BÀI LÀM

      Có thể coi Sông Đà là một cái mốc quan trọng trong quá trình sáng tác của Nguyễn Tuân sau Cách mạng tháng Tám. Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư tưởng và nghệ thuật.

       Đọc Sông Đà, biết Nguyễn Tuân đã ngẫm nghĩ nhiều về những vấn đề tư tưởng của mình hồi 1957. Ông gọi thế là sự thẩm lậu của “con đê làng”, và lên Tây Bắc trước hết là để “hàn khẩu” con đê ấy.

Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm “Người lái đò sông đà”- Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đề bài: Vẻ đẹp trữ tình của hình tượng dòng sông qua tác phẩm “Người lái đò sông đà”- Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ Ngọc Tường 

Dàn ý

I. Mở bài

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Người lái đò sông Đà

– Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và Ai đã đặt tên cho dòng sông?

– Giới thiệu vấn đề nghị luận: vẻ đẹp trữ tình của hai dòng sông.

II. Thân bài:

Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân

Đề bài: Phân tích tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân 

BÀI LÀM

"Khi lòng ta đã hóa những con tàu
Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát
      Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu.”

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

Đề bài: Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

BÀI LÀM    

       Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa, uyên bác, cả đời say mê tìm kiếm vẻ đẹp của cuộc sống . Ông có sở trường về thể loại tuỳ bút. Một trong những sáng tác tiêu biểu của ông là tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà”. Tác phẩm đã khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa hung bạo vừa trữ tình của con sông Đà và ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ trên dòng sông .

Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà

Đề bài: Hình ảnh con sông Đà trong bài tùy bút Người lái đò sông Đà

DÀN BÀI

I. MỞ BÀI

   Tác phẩm "Sông Đà" , với mười lăm tùy bút, là kết quả của chuyến đi thực tế tây Bắc vào năm 1958 của Nguyễn Tuân, đã ghi nhận nhiều bức tranh sinh động và nhiều hình ảnh nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đậm đà cảm hứng lãng mạnh trong sáng.

So sánh hình tượng người lái đò và nhân vật Huấn Cao

Đề bài: So sánh hình tượng người lái đò và nhân vật Huấn Cao 

 DÀN Ý

A. Mở bài


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 12

Nghị luận văn học lớp 12

Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh