Bài 2. Phương trình lượng giác cơ bản

Lý thuyết và bài tập cho bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản, Chương 1, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

1. Phương trình cơ bản

1. Phương trình lượng giác cơ bản

a) Phương trình \(\sin x = a\)

+) Nếu \(\left| a \right| > 1\) thì phương trình vô nghiệm.

+) Nếu \(\left| a \right| \le 1\) thì phương trình \(\sin x = a\) có các nghiệm \(x = \arcsin a + k2\pi \) và\(x = \pi  - \arcsin a + k2\pi \)

Đặc biệt:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tìm một giá trị của x sao cho 2sinx – 1 = 0.

 

Lời giải chi tiết

2sinx – 1 = 0 ⇒ sin x = \({1 \over 2}\)

Do \(\sin \frac{\pi }{6} = \frac{1}{2}\)

⇒ một giá trị của x sao cho 2sinx – 1 = 0 là x = \({\pi  \over 6}\).

Bài 2 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = -2 không?

 

Lời giải chi tiết

Không có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = -2

Bài 3 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a

\(\sin x = \dfrac{1}{3}\)

Lời giải chi tiết:

\(\sin x = \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \arcsin \dfrac{1}{3} + k2\pi \\
x = \pi - \arcsin \dfrac{1}{3} + k2\pi
\end{array} \right.\)

Vậy phương trình sin⁡x = \({1 \over 3}\) có các nghiệm là:

x = arcsin \({1 \over 3}\) + k2π, k ∈ Z và x = π - arcsin \({1 \over 3}\) + k2π, k ∈ Z

 b

\(\eqalign{ \sin (x + {45^0}) = {{ - \sqrt 2 } \over 2} \cr} \)

Bài 4 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a

\(\eqalign{& \,\cos x = {{ - 1} \over 2} \cr}\)

Lời giải chi tiết:

\({{ - 1} \over 2}\) = cos \({{2\pi } \over 3}\) nên cos ⁡x = \({{ - 1} \over 2}\) ⇔ cos ⁡x = cos \({{2\pi } \over 3}\)

⇔ x = ±\({{2\pi } \over 3}\) + k2π, k ∈ Z

 b

\(\eqalign{& \,\cos x = {2 \over 3} \cr} \)

Lời giải chi tiết:

cos ⁡x = \({2 \over 3}\) ⇒ x = ± arccos \({2 \over 3}\) + k2π, k ∈ Z

 c

Bài 5 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a

tanx = 1;

Lời giải chi tiết:

tan⁡ x = 1 ⇔ tan⁡ x = tan⁡ \({\pi  \over 4}\) ⇔ x = \({\pi  \over 4}\) + kπ, k ∈ Z

 b

tanx = -1;

Lời giải chi tiết:

tan⁡ x = -1 ⇔ tan⁡ x = tan⁡ \( (- {\pi \over 4})\) ⇔ x =\( - {\pi  \over 4}\) + kπ, k ∈ Z

 c

tanx = 0.

Lời giải chi tiết:

tan⁡ x = 0 ⇔ tan⁡ x = tan⁡0 ⇔ x = kπ, k ∈ Z

Bài 6 trang 18 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a

cotx = 1

Lời giải chi tiết:

cot⁡ x = 1 ⇔ cot⁡ x = cot⁡ \({\pi  \over 4}\) ⇔ x = \({\pi  \over 4}\) + kπ, k ∈ Z

 b

cotx = -1;

Lời giải chi tiết:

cot⁡ x = -1 ⇔ cot⁡ x = cot⁡ \( (- {\pi  \over 4})\) ⇔ x = \( - {\pi  \over 4}\) + kπ,k ∈ Z

 c

cotx = 0.

Lời giải chi tiết:

cot⁡ x = 0 ⇔ cot⁡ x = cot⁡ \({\pi  \over 2}\)⇔ x = \({\pi  \over 2}\) + kπ, k ∈ Z

Bài 1 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a

\(\begin{array}{l}\,\,\sin \left( {x + 2} \right) = \frac{1}{3}\\\end{array}\)

Phương pháp giải:

\(\sin x = \sin \alpha \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \alpha + k2\pi \\
x = \pi - \alpha + k2\pi 
\end{array} \right.\,\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Lời giải chi tiết:

Bài 2 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Với những giá trị nào của \(x\) thì giá trị của các hàm số \(y = sin3x\) và \(y = sin x\) bằng nhau?

Bài 3 trang 28 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

 a

\(\begin{array}{l}\,\,\cos \left( {x - 1} \right) = \frac{2}{3}\\\end{array}\)

Phương pháp giải:

\(\cos x = \cos \alpha \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \alpha + k2\pi \\
x = - \alpha + k2\pi 
\end{array} \right.\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Giải phương trình \(\displaystyle {{2\cos 2x} \over {1 - \sin 2x}} = 0\)

Bài 5 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

LG a

\(\begin{array}{l}\tan \left( {x - {{15}^0}} \right) = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\\\end{array}\)

Phương pháp giải:

\(\begin{array}{l}
\,\,\tan x = \tan a \Leftrightarrow x =a + k180^0 \\ \left( {k \in Z} \right)\\\end{array}\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện \(x - 15^0\neq 90^0+k180^0 \) \(\Leftrightarrow x\neq 105^0+k.180^0.\)

\(tan (x - 15^0) = \frac{\sqrt{3}}{3}\)

\( \Leftrightarrow tan(x-15^0)=tan30^0\)

Bài 6 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Với những giá trị nào của \(x\) thì giá trị của các hàm số \(y = tan ( \frac{\pi}{4}- x)\) và \(y = tan2x\)  bằng nhau?

Bài 7 trang 29 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các phương trình sau:

LG a

\(\begin{array}{l}\,\,\sin 3x - \cos 5x = 0\\\end{array}\)

Phương pháp giải:

Chuyển vế, sử dụng công thức \(\sin x = \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\) đưa phương trình về dạng \(\cos \alpha = \cos \beta \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\alpha = \beta + k2\pi \\\alpha = - \beta + k2\pi \end{array} \right.\,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Lời giải chi tiết:


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11