Bài 3. Hàm số liên tục

Lý thuyết và bài tập cho bài Hàm số liên tục, Chương 4, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

Hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.

Lý thuyết về hàm số liên tục

Tóm tắt kiến thức

1. Hàm số liên tục

Định nghĩa. Cho hàm số \(y = f(x)\)  xác định trên khoảng \(K\) và \(x_0∈ K\) . Hàm số \(y = f(x)\) đươc gọi là liên tục tại \(x_0\) nếu \(\underset{x\rightarrow x_{0}}{lim} f(x) = f(x_0)\).

+) Hàm số \(y = f(x)\) không liên tục tại \(x_0\) được gọi là gián đoạn tại điểm đó.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 135 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho hai hàm số f(x) = x2 và \(g(x) = \left\{ \matrix{- {x^2} + 2;\,\,\,x \le - 1 \hfill \cr 2;\,\,\,\, - 1 < x < 1 \hfill \cr - {x^2} + 2;\,\,\,x \ge 1 \hfill \cr} \right.\) có đồ thị như hình 55

 a

Tính giá trị của mỗi hàm số tại x = 1 và so sánh với giới hạn (nếu có) của hàm số đó khi x → 1;

Câu hỏi 2 trang 138 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Trong biểu thức xác định h(x) cho ở Ví dụ 2, cần thay số 5 bởi số nào để được một hàm số mới liên tục trên tập số thực R ?

Câu hỏi 3 trang 138 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] với f(a) và f(b) trái dấu nhau.

Hỏi đồ thị của hàm số có cắt trục hoành tại điểm thuộc khoảng (a; b) không?

⦁ Bạn Hưng trả lời rằng: “Đồ thị của hàm số y = f(x) phải cắt trục hoành Ox tại một điểm duy nhất nằm trong khoảng (a; b)”.

⦁ Bạn Lan khẳng định: “Đồ thị của hàm số y = f(x) phải cắt trục hoành Ox ít nhất tại một điểm nằm khoảng (a; b)”.

Câu hỏi 4 trang 139 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Hãy tìm hai số a và b thỏa mãn 1 < a < b < 2, sao cho phương trình trong Ví dụ 3 ở trên có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a; b).

Bài 1 trang 140 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số \(f(x) = x^3+ 2x - 1\) tại \(x_0= 3\).

Bài 2 trang 141 SGK Đại số và Giải tích 11

 a

Xét tính liên tục của hàm số \(y = g(x)\) tại \(x_0= 2\), biết 

\[g(x) = \left\{\begin{matrix} \dfrac{x^{3}-8}{x- 2}; &x\neq 2 \\ 5;& x=2 \end{matrix}\right.\]

Phương pháp giải:

Hàm số \(y=f(x)\) có tập xác định \(D\) liên tục tại \({x_0 \in D}\)

\( \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\).

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 3 trang 141 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho hàm số

\(f(x) = \left\{\begin{matrix} 3x + 2; & x<-1\\ x^{2}-1 & x \geq -1 \end{matrix}\right.\)

 a

Vẽ đồ thị của hàm số \(y = f(x)\). Từ đó nêu nhận xét về tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.

Phương pháp giải:

Khi \(x<-1\), vẽ đường thẳng \(y=3x+2\).

    Khi \(x \ge -1\), vẽ parabol \(y=x^2-1\).

Lưu ý: Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ.

Nhận xét về tính liên tục của hàm số (Đồ thị hàm số có bị gãy khúc tại điểm nào không?)

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 141 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{x +1}{x^{2}+x-6}\) và \(g\left( x \right) = \tan x + \sin x\)

Với mỗi hàm số, hãy xác định các khoảng trên đó hàm số liên tục.

Bài 5 trang 141 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Ý kiến sau đúng hay sai ?

"Nếu hàm số \(y = f(x)\) liên tục tại điểm \(x_0\) còn hàm số \(y = g(x)\) không liên tục tại \(x_0\) thì 
\(y = f(x) + g(x)\) là một hàm số không liên tục tại \(x_0\)" 

Bài 6 trang 141 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Chứng minh rằng phương trình:

a) \(2x^3- 6x + 1 = 0\) có ít nhất hai nghiệm;

b) \(\cos x = x\) có nghiệm.


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11