Bài 2. Quy tắc tính đạo hàm

Lý thuyết và bài tập cho bài 2 Quy tắc tính đạo hàm, Chương 5, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

1. Công thức

  \((c)' = 0\)       ( \(c\) là hằng số);

  \((x^n)' = nx^{n-1}\) (\(n\in {\mathbb N}^*, x ∈\mathbb R\));

  \((\sqrt x)' =  \frac{1}{2\sqrt{x}}\) (\(x > 0\)).

2. Phép toán

\((u + v)' = u' + v' \);

\((u - v)' = u' - v'\) ;

\((uv)' = u'v + uv'\) ;

\((ku)' = ku'\) (\(k\) là hằng số);

\( \left ( \frac{u}{v} \right )^{^{'}}\) = \( \frac{u'v - uv'}{v^{2}}\) , ( \(v = v(x) ≠ 0\));

\( \left ( \frac{1}{v} \right )^{'}\) = \( \frac{-v'}{v^{2}}\) , ( \(v = v(x) ≠ 0\)).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 157 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại điểm x tùy ý.

Dự đoán đạo hàm của hàm số \(y = {x^{100}}\) tại điểm x.

Câu hỏi 2 trang 158 SGK Đại số và Giải tích 11

Chứng minh khẳng định trong nhận xét trên.

 a

Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: c’ = 0.

Lời giải chi tiết:

Hàm hằng ⇒ Δy = 0

\( \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} {{\Delta y} \over {\Delta x}} = 0\)

 b

Đạo hàm của hàm số y = x bằng 1: x’ = 1.

Lời giải chi tiết:

Theo định lí 1

y = x hay y = x1 ⇒ y’= (x1)’= 1. x1-1 = 1. xo = 1.1 =1

Câu hỏi 3 trang 158 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Có thể trả lời ngay được không, nếu yêu cầu tính đạo hàm của hàm số f(x) = √x tại x = - 3; x = 4?

Lời giải chi tiết

x = - 3 < 0 nên f(x) không có đạo hàm tại x = - 3

x = 4, đạo hàm của f(x) là:

\({1 \over {2\sqrt 4 }} = {1 \over 4}\)

Câu hỏi 4 trang 159 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Áp dụng các công thức trong Định lí 3, hãy tính đạo hàm của các hàm số \(y = 5{x^3} - 2{x^5}\); \(y =  - {x^3}\sqrt x \).

Câu hỏi 5 trang 160 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Hãy chứng minh các công thức trên và lấy ví dụ minh họa.

Lời giải chi tiết

- Nếu \(k\) là một hằng số thì \( (ku)’ = ku’\)

Thật vậy, ta có: \((ku)' = k'u + ku' = 0.u + ku' = ku'\) (do đạo hàm của hàm hằng bằng \(0\))

Ví dụ: \(\left( {3{x^2}} \right)' = 3.\left( {{x^2}} \right)' = 3.2x = 6x\)

\(\displaystyle \left( {{1 \over v}} \right)' = -{{v'} \over {{v^2}}}\,(v = v(x) \ne 0)\)

Thật vậy, ta có:

Câu hỏi 6 trang 161 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + x + 1} \)  là hàm hợp của hàm số nào ?

Lời giải chi tiết

Hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + x + 1} \) là hàm hợp của hàm số \(y = \sqrt u \,(u = {x^2} + x + 1)\)

Bài 1 trang 162 SGK Đại số và Giải tích 11

Bằng định nghĩa, tìm đạo hàm của các hàm số sau:

 a

\(y = 7 + x - x^2\) tại \(x_0 = 1\)

Phương pháp giải:

Bước 1: Giả sử \(\Delta x\) là số gia của đối số tại \(x_0\), tính \(\Delta y = f\left( {{x_0} + \Delta x} \right) - f\left( {{x_0}} \right)\).

Bước 2: Lập tỉ số \(\dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\).

Bước 3: Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\).

Kết luận \(f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{\Delta x \to 0} \dfrac{{\Delta y}}{{\Delta x}}\).

Bài 2 trang 163 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

 a

\(y = x^5- 4 x^3+ 2x - 3\)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính đạo hàm \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}}\).

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 163 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

 a

\(y = {({x^{7}} - 5{x^2})^3}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức tính đạo hàm \(\left( {{x^n}} \right)' = n{x^{n - 1}}\), đạo hàm của hàm hợp \(\left[ {f\left( u \right)} \right]' = u'.f'\left( u \right)\), các quy tắc tính đạo hàm của tích và thương:

\(\begin{array}{l}\left( {uv} \right)' = u'v + uv'\\\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v - uv'}}{{{v^2}}}\end{array}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 163 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a

\(y = x^2 - x\sqrt x + 1\)

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức tính đạo hàm: \(\left( {{x^n}} \right)' = n.{x^{n - 1}};\,\,\left( {\sqrt x } \right)' = \dfrac{1}{{2\sqrt x }}\).

Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp, quy tắc tính đạo hàm của tích, thương.

Lời giải chi tiết:

Bài 5 trang 163 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho \(y = x^3-3x^2+ 2\). Tìm \(x\) để :

 a

\(y' > 0\)

Phương pháp giải:

Tính đạo hàm của hàm số và giải các bất phương trình.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\(\begin{array}{l}
y' = \left( {{x^3} - 3{x^2} + 2} \right)'\\
= \left( {{x^3}} \right)' - \left( {3{x^2}} \right)' + \left( 2 \right)'\\
= 3{x^2} - 3.2x + 0\\
= 3{x^2} - 6x
\end{array}\)


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11