Bài 3. Đạo hàm của hàm số lượng giác

Lý thuyết và bài tập cho bài 3 Đạo hàm của hàm số lượng giác, Chương 5, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

(sinx)' = cosx

Lý thuyết

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sin x}}{x} = 1\)

\((\sin x)' = \cos x\) ;                          \((\sin u)' = (\cos u).u' = u'.\cos u\);

\((\cos x)' = -\sin x\);                         \((\cos u)' = (-\sin u).u' = -u'.\sin u\);

\((\tan x)' =  \dfrac{1}{\cos^{2}x}\);                        \((\tan u)' =  \dfrac{u'}{\cos^{2}u}\);

\((\cot x)' = - \dfrac{1}{\sin^{2}x}\) ;                       \((\cot u)' = - \dfrac{u'}{\sin^{2}u}\).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 163 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tính \({{\sin 0,01} \over {0,01}};\,\,{{\sin \,0,001} \over {0,001}}\) bằng máy tính bỏ túi.

Lời giải chi tiết

\(\eqalign{
& {{\sin 0,01} \over {0,01}} \approx 0,999983 \cr
& {{\sin \,0,001} \over {0,001}} \approx 0,99999983 \cr} \)

Câu hỏi 2 trang 165 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tính đạo hàm của hàm số: \(y = \sin ({\pi  \over 2} - x)\)

Lời giải chi tiết

y' = (sin⁡(\({\pi  \over 2}\) - x) )'

Đặt u = \({\pi  \over 2}\) - x thì u' = -1

y' = u' cos⁡u = -1 cos⁡(\({\pi  \over 2}\) - x) = -sin⁡x (do cos⁡(\({\pi  \over 2}\) - x) = sin⁡x ).

Câu hỏi 3 trang 166 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tính đạo hàm của hàm số:

\(f(x) = {{\sin \,x} \over {\cos \,x}}\,(x \ne {\pi  \over 2} + k\pi ;\,k \in Z)\)

Câu hỏi 4 trang 167 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tính đạo hàm của hàm số:

y = tan (\({\pi  \over 2}\) – x) với x ≠ kπ, k ∈ Z

Bài 1 trang 168 SGK Đại số và Giải tích 11

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

 a

\(y =  \dfrac{x-1}{5x-2}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tính đạo hàm của 1 thương \(\left( {\dfrac{u}{v}} \right)' = \dfrac{{u'v - uv'}}{{{v^2}}}\) và bảng đạo hàm cơ bản

Lời giải chi tiết:

Bài 2 trang 168 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải các bất phương trình sau:

 a

\(\displaystyle y'<0\) với \(\displaystyle {{{x^2} + x + 2} \over {x - 1}}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc đạo hàm của 1 thương và bảng đạo hàm các hàm số cơ bản, tính đạo hàm của các hàm số và giải bất phương trình.

Lời giải chi tiết:

Bài 3 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

\(\begin{array}{l}a)\,\,y = 5\sin x - 3\cos x\\b)\,\,y = \dfrac{{\sin x + \cos x}}{{\sin x - \cos x}}\\c)\,\,y = x\cot x\\d)\,\,y = \dfrac{{\sin x}}{x} + \dfrac{x}{{\sin x}}\\e)\,\,y = \sqrt {1 + 2\tan x} \\f)\,\,y = \sin \sqrt {1 + {x^2}} \end{array}\)

Bài 4 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

\(\begin{array}{l}
a)\,\,y = \left( {9 - 2x} \right)\left( {2{x^3} - 9{x^2} + 1} \right)\\
b)\,\,y = \left( {6\sqrt x - \dfrac{1}{{{x^2}}}} \right)\left( {7x - 3} \right)\\
c)\,\,y = \left( {x - 2} \right)\sqrt {{x^2} + 1} \\
d)\,y = {\tan ^2}x - {\cot}{x^2}\\
e)\,\,y = \cos \dfrac{x}{{1 + x}}
\end{array}\)

Bài 5 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tính \( \dfrac{f'(1)}{\varphi '(1)}\), biết rằng \(f(x) = x^2\) và \(φ(x) = 4x +\sin \dfrac{\pi x}{2}\).

Bài 6 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11

Chứng minh rằng các hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc \(x\):

 a

\(\sin^6x + \cos^6x + 3\sin^2x.\cos^2x\)

Phương pháp giải:

Tính đạo hàm của các hàm số đã cho và rút gọn.

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 7 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải phương trình \(f'(x) = 0\), biết rằng:

 a

\(f(x) = 3\cos x + 4\sin x + 5x\)

Phương pháp giải:

Sử dụng bảng đạo hàm cơ bản và các quy tắc tính đạo hàm, tính đạo hàm của hàm số, sau đó giải phương trình lượng giác.

Phương pháp giải phương trình dạng \(a\sin x + b\cos x = c\): Chia cả 2 vế cho \(\sqrt {{a^2} + {b^2}} \).

Lời giải chi tiết:

\(f'(x) = - 3\sin x + 4\cos x + 5\). Do đó

\(f'(x) = 0 \Leftrightarrow - 3\sin x + 4\cos x + 5 = 0\)

Bài 8 trang 169 SGK Đại số và Giải tích 11

Giải bất phương trình \(f'(x) > g'(x)\), biết rằng:

 a

\(f(x) = x^3+ x - \sqrt2\), \(g(x) = 3x^2+ x + \sqrt2\)

Phương pháp giải:

Tính đạo hàm của các hàm số f(x), g(x) và giải bất phương trình.

Lời giải chi tiết:


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11