Bài 2. Dãy số

Lý thuyết và bài tập cho bài 2 Dãy số, Chương 3, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

1. Định nghĩa Mỗi hàm số u xác định trên tập số nguyên dương N* được gọi là một dãy số vô hạn

1. Định nghĩa

a) Mỗi hàm số \(u\) xác định trên tập số nguyên dương \(\mathbb N\)*  được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:

                           \(u: {\mathbb N}^* \to \mathbb R\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 85 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Cho hàm số \(\displaystyle f(n) ={1 \over {2n - 1}}\), n ∈ N*. Tính f(1), f(2), f(3), f(4), f(5).

Câu hỏi 2 trang 86 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Hãy nêu các phương pháp cho một hàm số và ví dụ minh họa

Lời giải chi tiết

- Hàm số cho bằng bảng

Ví dụ:

x

0

1

2

3

4

y

1

3

5

7

9

- Hàm số cho bằng công thức:

Ví dụ: \(\displaystyle y = {{2x + 1} \over x}\)

Câu hỏi 3 trang 86 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết năm số hạng đầu và số hạng tổng quát của các dãy số sau:

 a

Dãy nghịch đảo của các số tự nhiên lẻ;

Lời giải chi tiết:

Năm số hạng đầu: 

\(\displaystyle {1 \over 1};\,{1 \over 3};\,{1 \over 5};\,{1 \over 7};\,{1 \over 9}\)

Số hạng tổng quát của dãy số: \(\displaystyle{1 \over {2n - 1}}\) (n∈N*)

 b

Dãy các số tự nhiên chia cho 3 dư 1.

Lời giải chi tiết:

Năm số hạng đầu: 1;4;7;10;13

Số hạng tổng quát của dãy số: 3n + 1(n ∈ N)

Câu hỏi 5 trang 89 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho các dãy số (un) và (vn) với un = 1 + \({1 \over n}\); vn = 5n – 1.

 a

Tính un+1, vn+1.

Phương pháp giải:

Thay giá trị \(n+1\) vào hai dãy tìm un+1, vn+1

Lời giải chi tiết:

un = 1 + \({1 \over {n+1}}\); vn+1= 5(n + 1) - 1 = 5n + 4

 b

Chứng minh un+1 < un và vn+1 > vn, với mọi n ∈ N*.

Câu hỏi 6 trang 90 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Chứng minh các bất đẳng thức \(\displaystyle{n \over {{n^2} + 1}} \le {1 \over 2};\,\,\,{{{n^2} + 1} \over {2n}} \ge 1\) với mọi n∈N*.

Bài 1 trang 92 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết năm số hạng đầu của các dãy số có số hạng tổng quát ucho bởi công thức:

 a

\(u_n=\dfrac{n}{2^{n}-1}\)

Phương pháp giải:

Muốn viết 5 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho ta tính \(u_n\) lần lượt tại \(n=1;2;3;4;5\).

Lời giải chi tiết:

Bài 2 trang 92 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho dãy số \(u_n\) , biết:

\( u_1 = -1; u_{n+1} = u_n +3\) với \(n ≥ 1\).

 a

Viết năm số hạng đầu của dãy số

Phương pháp giải:

Công thức đã cho có thể hiểu là số hạng sau bằng số hạng trước cộng với \(3\).

Lời giải chi tiết:

\(u_1 =-1\).

\({u_2} = u_1 + 3= - 1 + 3 = 2\).

\({u_3} = u_2 + 3= 2 + 3 = 5\).

\({u_4} = u_3 + 3= 5 + 3 = 8\).

\({u_5} = u_4 + 3= 8 + 3 = 11\).

Năm số hạng đầu của dãy số là: \(u_1=-1; u_2= 2; u_3= 5;\) \( u_4= 8; u_5= 11\)

Bài 3 trang 92 SGK Đại số và Giải tích 11

Dãy số \(u_n\) cho bởi: \(u_1= 3\); \(u_{n+1}\)= \( \sqrt{1+u^{2}_{n}}\),\( n ≥ 1\).

 a

Viết năm số hạng đầu của dãy số.

Phương pháp giải:

Để viết năm số hạng đầu tiên của dãy số ta tính \(u_n\) lần lượt tại \(n=1;2;3;4\).

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\( u_2 = \sqrt {1 + u_1^2} = \sqrt{1+3^2} = \sqrt{10}\)

\(u_3= \sqrt {1 + u_2^2}= \sqrt{1+ (\sqrt{10})^2} = \sqrt{11}\)

\(u_4= \sqrt {1 + u_3^2}= \sqrt{1+(\sqrt{11})^2} = \sqrt{12}\)

Bài 4 trang 92 SGK Đại số và Giải tích 11

Xét tính tăng, giảm của các dãy số \(u_n\) biết:

 a

\(u_n= \dfrac{1}{n}-2\)

Phương pháp giải:

Để xét tính tăng, giảm có dãy số ta có 2 cách sau: 

Cách 1: Xét hiệu \(u_{n+1}-u_n\)

+) Nếu hiệu trên lớn hơn \(0\) chứng tỏ \(u_{n+1}>u_n\) do đó dãy số là dãy tăng.

+) Nếu hiệu trên nhỏ hơn \(0\) chứng tỏ \(u_{n+1}<u_n\) do đó dãy số là dãy giảm.

Cách 2: Xét thương \(\dfrac{{{u_{n + 1}}}}{{{u_n}}}\)

Bài 5 trang 92 SGK Đại số và Giải tích 11

Trong các dãy số sau, dãy số nào bị chặn dưới, dãy số nào bị chặn trên, dãy số nào bị chặn?

 a

\(u_n= 2n^2-1\)

Phương pháp giải:

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho \({u_n} \le M\,\,\forall n \in N^*\).

Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được gọi là bị chặn dưới  nếu tồn tại một số m sao cho \({u_n} \ge m\,\,\forall n \in N^*\).


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11