Bài 2. Giới hạn của hàm số

Lý thuyết và bài tập cho bài 2 Giới hạn của hàm số, Chương 4, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

Giới hạn hữu hạn, giới hạn vô cực, các giới hạn đặc biệt.

Lý thuyết về giới hạn của hàm số.

Tóm tắt lý thuyết

1. Giới hạn hữu hạn

+) Cho khoảng \(K\) chứa điểm \(x_0\) và hàm số \(y = f(x)\) xác định trên \(K\) hoặc trên \(K\backslash {\rm{\{ }}{x_0}{\rm{\} }}\). 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 123 SGK Đại số và Giải tích 11

Xét hàm số:

\(\displaystyle f(x) = {{2{x^2} - 2x} \over {x - 1}}\)

 1

Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số xn, xn → 1 như trong bảng sau:

Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số

f(x1), f(x2),…, f(xn), …

cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là (f(xn)).

a) Chứng minh rằng \(f\left( {{x_n}} \right) = 2{x_n} = \dfrac{{2n + 2}}{n}\)

Câu hỏi 2 trang 127 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Trong biểu thức (1) xác định hàm số y = f(x) ở Ví dụ 4, cần thay 2 bằng số nào để hàm số có giới hạn là -2 khi x → 1?

Câu hỏi 3 trang 127 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Cho hàm số f(x) = \({1 \over {x - 2}}\) có đồ thị như ở Hình 52

Quan sát đồ thị và cho biết:

- Khi biến x dần tới dương vô cực, thì f(x) dần tới giá trị nào.

- Khi biến x dần tới âm vô cực, thì f(x) dần tới giá trị nào.

Lời giải chi tiết

- Khi biến x dần tới dương vô cực, thì f(x) dần tới giá trị dương vô cực

- Khi biến x dần tới âm vô cực, thì f(x) dần tới giá trị âm vô cực

Bài 1 trang 132 SGK Đại số và Giải tích 11

Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:

 a

\(\underset{x\rightarrow 4}{\lim}\dfrac{x+1}{3x - 2}\);

Phương pháp giải:

Sử dụng kết quả của định nghĩa 1 và định nghĩa 3 SGK.

Lời giải chi tiết:

Hàm số \(f(x) = \dfrac{x +1}{3x - 2}\) xác định trên \(D=\mathbb R\backslash \left\{ {{2 \over 3}} \right\}\) và ta có \(x = 4 \in D\)

Giả sử \((x_n)\) là dãy số bất kì và \(x_n ∈ D\); \(x_n≠ 4\) và \(x_n→ 4\) khi \(n \to  + \infty \) hay \(\lim {x_n} = 4\)

Bài 2 trang 132 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Cho hàm số

\(f(x) = \left\{ \matrix{
\sqrt x + 1 \text{ nếu   }x\ge 0 \hfill \cr 
2x\text{ nếu   }x < 0 \hfill \cr} \right.\)

Và các dãy số \((u_n)\) với \(u_n= \dfrac{1}{n}\), \((v_n)\) với \(v_n= -\dfrac{1}{n}\).

Tính \(\lim u_n\), \(\lim v_n\), \(\lim f (u_n)\) và \(\lim f(v_n)\)

Từ đó có kết luận gì về giới hạn của hàm số đã cho khi \(x → 0\)?

Bài 3 trang 132 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính các giới hạn sau:

 a

\(\underset{x\rightarrow -3}{\lim}\) \(\frac{x^{2 }-1}{x+1}\);

Phương pháp giải:

Nếu hàm số \(y=f(x)\) xác định tại \(x=x_0\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = f\left( {{x_0}} \right)\).

Nếu giới hạn hàm số có dạng vô định, tìm cách khử dạng vô định.

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 132 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính các giới hạn sau:

 a

\(\underset{x\rightarrow 2}{lim}\) \(\frac{3x -5}{(x-2)^{2}}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tìm giới hạn của thương \(\frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\)

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right)\) 

 \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right)\)

Bài 5 trang 133 SGK Đại số và Giải tích 11

Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{x+2}{x^{2}-9}\) có đồ thị như trên hình 53.

 a

Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về giá trị hàm số đã cho khi \(x → -∞\), \(x → 3^-\) và \(x → -3^+\)

Phương pháp giải:

Quan sát đồ thị hàm số.

Lời giải chi tiết:

Quan sát đồ thị ta thấy \(x → -∞\) thì \(f(x) → 0\); khi \(x → 3^-\) thì \(f(x) → -∞\);

khi \(x → -3^+\) thì \(f(x)  → +∞\).

Bài 6 trang 133 SGK Đại số và Giải tích 11

Tính:

 a

\(\eqalign{& \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } ({x^4} - {x^2} + x - 1) \cr} \)

Phương pháp giải:

Sử dụng quy tắc tìm giới hạn của tích \(f(x).g(x)\).

Lời giải chi tiết:

Bài 7 trang 133 SGK Đại số và Giải tích 11

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là \(f\). Gọi \(d\) và \(d'\) lần lượt là khoảng cách từ một vật thật \(AB\) và từ ảnh \(A'B'\) của nó tới quang tâm \(O\) của thấu kính (h.54). Công thức thấu kính là \(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}.\)

 a

Tìm biểu thức xác định hàm số \(d' = φ(d)\).

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức \(\dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{{d'}} = \dfrac{1}{f}\).

Lời giải chi tiết:


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11