Bài 1: Hàm số lượng giác

Lý thuyết và bài tập cho bài 1 Hàm số lượng giác, Chương 1, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

1. Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x

1. Hàm số \(y = \sin x\)

- Có TXĐ \(D = R\), là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì \(2\pi \), nhận mọi giá trị thuộc đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\).

- Đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi ;\dfrac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\)

- Có đồ thị là đường hình sin đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1.1 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Tìm tập xác định của các hàm số

a

\(y = \cos \dfrac{{2x}}{{x - 1}}\)

Phương pháp giải:

Phân thức \(\dfrac{{f(x)}}{{g(x)}}\) xác định khi \(g(x) \ne 0\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện xác định: \(x - 1 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 1\)

Vậy \(D =  \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\).

b

\(y = \tan \dfrac{x}{3}\)

Phương pháp giải:

Bài 1.2 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Tìm tập xác định của các hàm số

a

\(y = \sqrt {\cos x + 1} \)

Phương pháp giải:

Điều kiện xác định của hàm số \(y = \sqrt {f(x)} \) là \(f(x) \ge 0\)

Lời giải chi tiết:

Điều kiện xác định: \(\cos x + 1 \ge 0\)

Ta có:

\(\begin{array}{l}
- 1 \le \cos x \le 1\\
\Rightarrow - 1 + 1 \le \cos x + 1 \le 1 + 1\\
\Rightarrow 0 \le \cos x + 1 \le 2\\
\Rightarrow \cos x + 1 \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}
\end{array}\)

Vậy \({\rm{D  =  }}\mathbb{R}\).

Bài 1.3 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số

a

\(y = 3 - 2\left| {\sin x} \right|\)

Phương pháp giải:

Hàm số \(y = \sin x\) có \( - 1 \le \sin x \le 1,\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Leftrightarrow 0 \le \left| {\sin x} \right| \le 1,\forall x \in \mathbb{R}\)

Lời giải chi tiết:

Bài 1.4 trang 12 SBT đại số và giải tích 11

Với những giá trị nào của \(x\), ta có mỗi đẳng thức sau ?

a

\(\dfrac{1}{{\tan x}} = \cot x\)

Phương pháp giải:

Biến đổi \(VT=VP\), từ đó suy ra đẳng thức xảy ra khi hai vế xác định.

Tìm ĐKXĐ của các biểu thức xuất hiện trong đẳng thức và kết luận.

Lời giải chi tiết:

\(VT = \dfrac{1}{{\tan x}} = \dfrac{1}{{\dfrac{{\sin x}}{{\cos x}}}} \) \( = \dfrac{{\cos x}}{{\sin x}} = \cot x = VP\)

Do đó \(VT=VP\) nếu hai vế xác định.

ĐKXĐ: \( \left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne 0\\\cos x \ne 0\end{array} \right. \)

Bài 1.5 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số

a \(y = \dfrac{{\cos 2x}}{x}\)

Phương pháp giải: Hàm số \(y = f(x)\) với tập xác định \(D\) gọi là hàm số chẵn nếu \(x \in D\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) = f(x)\)

Hàm số \(y = f(x)\) với tập xác định \(D\) gọi là hàm số lẻ nếu \(x \in D\) thì \( - x \in D\) và \(f( - x) = - f(x)\)

Bước 1: tìm TXĐ \(D\), chứng minh \(D\) là tập đối xứng

Bước 2: lấy \(x \in D \Rightarrow - x \in D\)

Bài 1.6 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

a

Chứng minh rằng \(\cos 2\left( {x + k\pi } \right) = \cos 2x,k \in Z\). Từ đó vẽ đồ thị hàm số \(y = \cos 2x\)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức \(\cos (\alpha  + k2\pi ) = \cos \alpha \)

Lời giải chi tiết:

\(\cos 2(x + k\pi ) = \cos (2x + k2\pi ) \) \(= \cos 2x,k \in Z\)

Vậy hàm số \(y = \cos 2x\) là hàm số chẵn, tuần hoàn, có chu kỳ \(\pi \).

Bài 1.7 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {1 + 2\cos x} \) là

A. \(\left[ { - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ;\dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi } \right]\)

B. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right]\)

C. \(\left[ { - \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\)

D. \(\left[ { - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{4} + k2\pi } \right]\)

Bài 1.8 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{1 - \sin x}}{{2\cot x}}\) là  

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

B. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\}\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi } \right\}\)

D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k2\pi } \right\}\)

Bài 1.9 trang 13 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{1 + \tan x}}{{\sqrt {1 - \sin x} }}\) là

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}\)

B. \(\left[ {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right]\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

D. \(\mathbb{R}\backslash \left[ {\dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi } \right]\)

Bài 1.10 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {1 - 2\cos x} }}{{\sqrt 3  - \tan x}}\) là

A. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi } \right\}\)

B. \(\mathbb{R}\backslash \left( { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right)\)

C. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\left\{ {\dfrac{\pi }{3} + k2\pi } \right\} \cup \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k2\pi } \right\}} \right\}\)

Bài 1.11 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 1 - \cos x - \sin x\) là

A. \( - \dfrac{1}{2}\)                          B. \( - 1\)

C. \(1 - \sqrt 2 \)                   D. \( - \sqrt 2 \)

Bài 1.12 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 2 + \left| {\cos x} \right| + \left| {\sin x} \right|\) là

A. \(2\)                           B. \(2 + \sqrt 2 \)

C. \(\dfrac{3}{2}\)                          D. \(3 - \sqrt 2 \)

Bài 1.13 trang 14 SBT đại số và giải tích 11

Đề bài

Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số \(y = {\cos ^6}x + {\sin ^6}x\) tương ứng là

A. \(\dfrac{1}{4}\) và \(1\)                     B. \(\dfrac{3}{5}\) và \(\dfrac{3}{4}\)  

C. \(\dfrac{1}{2}\) và \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)                D. \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)  


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11