Bài 3. Nhị thức Niu - Tơn

Lý thuyết và bài tập cho bài 3 Nhị thức Niu - Tơn, Chương 2, Phần đại số và giải tích, Lớp 11

Với a, b là những số thực tùy ý

A. Tóm tắt kiến thức:

I. Công thức nhị thức Niu - Tơn:

1. Công thức nhị thức Niu - Tơn:

Với \(a, b\) là những số thực tùy ý và với mọi số tự nhiên \(n ≥ 1\), ta có:

\({(a + b)^n} = C_n^0{a^n} + C_n^1{a^{n - 1}}b + ... +\)

\(C_n^{n - 1}a{b^{n - 1}} + C_n^n{b^n}(1)\)

2. Quy ước:

Với \(a\) là số thực khác \(0\) và \(n\) là số tự nhiên khác \(0\), ta quy ước:

                \(a^0 = 1\); \(a^{-n}= {1 \over {{a^n}}}\).

3. Chú ý:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 55 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Khai triển biểu thức (a + b)4 thành tổng các đơn thức.

Lời giải chi tiết

(a + b)4 = (a + b)3(a + b)

= (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 )(a + b)

= a4 + 3a3b + 3a2b2 + ab3 + a3b + 3a2b2 + 3ab3 + b4

= a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4

Câu hỏi 2 trang 57 SGK Đại số và Giải tích 11

Dùng tam giác Pa-xcan, chứng tỏ rằng:

a

1 + 2 + 3 + 4 = C25

Lời giải chi tiết:

Dựa vào tam giác Pa-xcan:C14 = 4; C24 = 6

C25 = C14 + C24 = 4 + 6 = 10

Mà: 1 + 2 + 3 + 4 = 10

⇒ 1 + 2 + 3 + 4 = C25

b

1 + 2 + … + 7 = C28

Lời giải chi tiết:

Bài 1 trang 57 SGK Đại số và Giải tích 11

Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu - Tơn:

 a

\({\left( {a{\rm{ }} + {\rm{ }}2b} \right)^5}\)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton:

\(\begin{array}{l}
{\left( {a + b} \right)^n} = C_n^0{a^n} + C_n^1{a^{n - 1}}b + ...\\
... + C_n^k{a^{n - k}}{b^k} + ... + C_n^{n - 1}a{b^{n - 1}} + C_n^n{b^n}
\end{array}\)

Trong trường hợp số mũ \(n\) khá nhỏ (chẳng hạn trong các câu a) và b) trên đây) thì ta có thể sử dụng tam giác Pascal để tính nhanh các hệ số của khai triển.

Bài 2 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tìm hệ số của \(x^3\) trong khai triển của biểu thức: \({\left( {x + {2 \over {{x^2}}}} \right)^6}\).

Bài 3 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Biết hệ số của \(x^2\) trong khai triển của \((1 - 3x)^n\) là \(90\). Tìm \(n\).

Bài 4 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển của \(\displaystyle{\left( {{x^3} + {1 \over x}} \right)^8}\)

Bài 5 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Đề bài

Từ khai triển biểu thức \((3x – 4)^{17}\) thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được.

Bài 6 trang 58 SGK Đại số và Giải tích 11

Chứng minh rằng:

 a

\(11^{10} – 1\) chia hết cho \(100\)

Phương pháp giải:

Sử dụng khai triển nhị thức Newton.

Phân tích \({11^{10}} = {\left( {1 + 10} \right)^{10}}\).

Lời giải chi tiết:

\({11^{10}} - 1 = {\left( {1 + 10} \right)^{10}} - 1 \)

\(\begin{array}{l}
= (C_{10}^0{1^{10}}{.10^0} + C_{10}^1{.1^9}{.10^1} + ...\\
+ ... + C_{10}^9{.1^1}{.10^9} + C_{10}^{10}{1^0}{.10^{10}}) - 1
\end{array}\)


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11