Bố cục trong văn bản - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Bố cục trong văn bản, Bài 2, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 1

BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

1. Bố cục của văn bản

a) Khi viết lá đơn xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, nội dung trong đơn cần phải viết theo trật tự, không thể tùy thích muốn ghi nội dung nào trước cũng được.

b) Khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục vì: bố cục rành mạch, hợp lí thì người đọc sẽ dễ theo dõi và người viết cũng dễ dàng sắp đặt các nội dung, ý tứ hơn.

2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản

a) Hai câu chuyện chưa có bố cục.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1

 Ví dụ thực tế: Câu chuyện "Ếch ngồi đáy giếng"  "Lợn cưới, áo mới" được dẫn ra trong bài ở phần 2 là ví dụ về việc sắp xếp ý không hợp lí, hiệu quả của văn bản bị giảm sút.

Câu 2 trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1

 Bố cục của truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”:

- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “hiếu thảo như vậy”): Cảnh hai anh em chia đồ chơi.

- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “trùm lên cảnh vật”): Thủy chia tay lớp học.

- Đoạn 3 (Còn lại): Hai anh em chia tay nhau.

⟹ Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí. Có thể kể câu chuyện ấy theo trình tự thời gian (quá khứ đến hiện tại…)

Câu 3 trang 30, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Bố cục trên chưa hợp lí. Bổ sung như sau:

- Mở bài: thêm phần giới thiệu họ tên, đề tài báo cáo sau lời chào.

- Thân bài: không nên cho mục (4).

- Kết bài: khái quát lại những kinh nghiệm học tập đã trình bày.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34