Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo), Bài 17, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 192, SGK Ngữ văn 7, tập 1

- Nội dung trữ tình: niềm ưu tư canh cánh của tác giả và nỗi lòng lo cho dân, cho nước.

- Hình thức thể hiện: bằng thơ, phương thức biểu hiện gồm kể và tả.

Câu 2 trang 192, SGK Ngữ văn 7, tập 1

So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”:

 

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Tình huống thể hiện tình yêu quê hương

Người xa xứ, nhìn trăng mà nhớ tới quê hương.

Câu 3 trang 193, SGK Ngữ văn 7, tập 1

So sánh “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều” với bài “Rằm tháng giêng”:

 

Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều

Rằm tháng giêng

Giống nhau

Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người (đều có trăng, thuyền và nước trên sông).

Câu 4 trang 193, SGK Ngữ văn 7, tập 1

 Những câu nói đúng về thể tùy bút là:

b) Tùy bút không có nhân vật và có thể không có cốt truyện.

c) Tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.

e) Tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34