Mạch lạc trong văn bản - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Mạch lạc trong văn bản, Bài 2, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 1

MẠCH LẠC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

1. Mạch lạc trong văn bản

a) Mạch lạc trong văn bản là:

- Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản;

- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.

b) Tán thành với ý kiến vì các câu, các ý xoay quanh một chủ đề, một ý chung.

2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc:

a.)Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh những sự việc chính: sự chia tay và những con búp bê. Hai anh em Thành và Thủy là 2 nhân vật chính.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 32, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Tính mạch lạc của:

a) Văn bản “Mẹ tôi

- Chủ đề xuyên suốt: ca ngợi lòng yêu thương, đức hi sinh của mẹ dành cho con.

- Trình tự văn bản xoay quanh thể hiện chủ đề một cách liên tục, rất mạch lạc:

    + bố đau lòng vì con thiếu lễ độ với mẹ.

    + bố nói về mẹ.

    + bố khuyên con xin lỗi mẹ một cách thành khẩn.

b)

(1) Lão nông và các con

- Chủ đề chính: ca ngợi lao động là vàng.

- Bố cục ba phần nhất quán, rõ ràng:

+ Mở bài (2 câu đầu ): giá trị của lao động.

Câu 2 trang 33, SGK Ngữ văn 7, tập 1

 Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”, tác giả đã không thuật lại tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của người lớn. Theo em, như vậy câu chuyện không thiếu mạch lạc vì:

- Vấn đề xuyên suốt tác phẩm là sự chia tay của anh em Thành Thủy và những con búp bê.

- Thêm chuyện của người lớn vào thì nội dung truyện sẽ bị phân tán làm giảm đi sự thống nhất chủ đề.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34