Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn siêu ngắn cho bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, Bài 18, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 2

Nội dung chính

 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích một số từ ngữ khó.

Câu 2 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Có thể chia 8 câu tục ngữ thành 2 nhóm:

- Nhóm 1: Tục ngữ về thiên nhiên (câu 1, 2, 3, 4)

- Nhóm 2: Tục ngữ về lao động sản xuất (câu 5, 6, 7, 8)

Câu 3 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Phân tích từng câu tục ngữ:

Câu tục ngữ

Nghĩa của câu tục ngữ

Cơ sở thực tiễn

Áp dụng trong trường hợp

Giá trị

1

Tháng năm đêm ngắn, tháng mười ngày ngắn.

Dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế.

Chú ý, phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp

Câu 4 trang 4 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Đặc điểm hình thức của tục ngữ:

- Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ có số lượng từ không nhiều, có câu rất ngắn: “Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục”.

- Thường có vần, nhất là vần lưng: “Nhất thìnhì thục”, “Mau sao thì nắngvắng sao thì mưa”.

- Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

Luyện tập bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 Sưu tầm thêm một số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt:

- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.

- Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa.

- Tháng giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.

- Thâm đông, trống bắc, hễ nực thì mưa.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34