Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn siêu ngắn cho Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề, Bài 27, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 2

 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Đề a trang 98 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Đề aTrường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất: 

“Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”.

1. Mở bài:

- Lời nói là công cụ của giao tiếp.

- Giới thiệu 2 câu nói: “Lời nói gói vàng”, “Lời nói chẳng mất tiền mua … nhau”.

2. Thân bài:

Đề b trang 98 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Đề b: Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bộ Châu lại được Nguyễn Ái Quốc gọi là những trò lố?

1. Mở bài: Giới thiệu khái quát nhan đề của tác phẩm.

2. Thân bài:

Giải thích từ ngữ:

Lố: thể hiện sự không bình thường làm đến mức quá đáng , đến chê cười.

- Trò lố: trò bày ra không hợp lẽ thường đến mức chê cười.

* Những trò lố do Va-ren bày ra:

Đề c trang 98 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Đề c: Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề Sống chết mặc bay cho truyện ngắn của mình?

1. Mở bài: Giới thiệu khái quát tác phẩm và nhan đề Sống chết mặc bay.

2. Thân bài:

- Giải thích “Sống chết mặc bay”:

+ Nghĩa đen: Sống hay chết cũng mặc kệ

+ Nghĩa bóng: nói tới nhân dân có ra sao thì quan cũng không quan tâm.

- Tác giả muốn phê phán xã hội phong kiến thối nát đã làm cho nhân dân phải chịu khổ.

Đề d trang 98 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Đề d: Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc loại sách ấy.

1. Mở bài: giới thiệu sơ qua về sở thích đọc sách.

2. Thân bài:

- Đưa ra một vài loại sách em đã đọc và rất thích.

- Lí do vì sao em thích đọc sách đó:

+ Sách em đọc cho em những cảm xúc khác lạ.

+ Dạy cho em những bài học bổ ích.

+ Có những triết lí sâu sắc.

- Khẳng định: Chúng ta nên đọc sách để mở mang kiến thức và hiểu biết thế giới xung quanh.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34