Từ ghép - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Từ ghép, Bài 1, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 1

CÁC LOẠI TỪ GHÉP

1.

Tiếng chính

Tiếng phụ

ngoại

thơm

phức

Bài Tập / Bài Soạn: 

Luyện tập - Câu 1 trang 15, SGK Ngữ văn 7, tập 1

 Xếp vào bảng phân loại:

Từ ghép chính phụ

lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ

Từ ghép đẳng lập

suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi

Luyện tập - Câu 2 trang 15, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Các từ ghép chính phụ:

bút chì                             ăn tối

thước kẻ                          trắng tinh

mưa rào                           vui tai

làm quen                         nhát gan

Luyện tập - Câu 4 trang 15, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở nhưng không thể nói một cuốn sách vở vì:

sách, vở: sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.

sách vở: Từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, không đếm được.

Luyện tập - Câu 5 trang 15, SGK Ngữ văn 7, tập 1

a) Không phải mọi thứ hoa có màu hồng gọi là hoa hồng (hoa giấy, hoa đào, hoa ti gôn,… cũng có màu hồng).

b) Nói như Nam là đúng vì: áo dài là từ ghép chính phụ chỉ một loại áo (như áo sơ mi, áo cánh,…) trong đó từ dài không nhằm mục đích chỉ tính chất cái áo. Áo dài này bị ngắn so với chiều cao của chị gái Nam.

c) Không phải mọi cà chua đều chua vì cà chua là tên một loại quả.

    Nói “Quả cà chua này ngọt quá!” được vì: Khi ăn sống, ta có thể cảm nhận được vị chua hay ngọt của quả cà chua.

Luyện tập - Câu 6 trang 16, SGK Ngữ văn 7, tập 1

mát tay: dễ đạt được kết quả tốt như mong đợi.

mát: trái nghĩa với nóng, tạo cảm giác dễ chịu.

tay: chỉ bộ phận của cơ thể.

nóng lòngchỉ tâm trạng rất mong muốn được biết hay được làm một việc gì đó.

nóng: có nhiệt độ cao hơn mức trung bình.

lòng: bộ phận trong cơ thể con người.

gang thép: chỉ phẩm chất cứng cỏi,vững vàng không gì lay chuyển được.

Còn gang, thép là hai danh từ chỉ vật.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34