Từ đồng âm - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Từ đồng âm , Bài 11, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 1

I. THẾ NÀO LÀ TỬ ĐỒNG ÂM?

1. Nghĩa của mỗi từ lồng như sau:

lồng (1): ý nói con ngựa đang đứng yên bỗng nó vùng lên, chạy càn.

lồng (2): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật khác dùng để nhốt chim, gà.

2. Nghĩa của các từ lồng trên không có gì liên quan với nhau.

II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM

1. Em phân biệt được nghĩa của các từ lồng do dựa vào nội dung và ngữ cảnh của câu.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Các từ đồng âm:

M:

thu

thu 1: mùa thu

nam

nam 1: phương nam

thu 2: thu tiền

nam 2: nam nhi

cao

cao 1: cao thấp

Câu 2 trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1

a)

- Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ:

(1): Bộ phận giữa đầu và thân.

(2): Chỉ bộ phận của các vật dụng đồ dùng có nét tương đồng với nghĩa gốc: cổ áo, cổ chai, cổ lọ, …

- Nghĩa đầu là nghĩa gốc, làm cơ sở cho sự chuyển nghĩa của các nghĩa sau.

b) Từ đồng âm với từ cổ: cổ kính (cũ)

Câu 3 trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Đặt câu:

- Chúng ta ngồi vào bàn để cùng nhau bàn bạc về việc này.

- Con sâu lẩn sâu vào trong tán lá.

Năm nay, trường ta có năm bạn được đi thi học sinh giỏi cấp thành phố.

Câu 4 trang 136, SGK Ngữ văn 7, tập 1

- Anh chàng đã sử dụng từ đồng âm để âm mưu không trả lại vạc cho người hàng xóm. (vạc – con vạc, cái vạc; đồng - kim loại đồng, đồng ruộng)

- Nếu là em, em sẽ hỏi anh ta: Anh mượn vạc để làm gì? 


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34