Tục ngữ về con người và xã hội - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn siêu ngắn cho bài Tục ngữ về con người và xã hội, Bài 19, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 2

Nội dung chính

Tục ngữ về con người, xã hội nhằm chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 2

Em đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản.

Câu 2 trang 12, SGK Ngữ văn 7, tập 2

Phân tích từng câu tục ngữ:

 Câu

Nghĩa

Giá trị kinh nghiệm

Ứng dụng

Một mặt người bằng mười mặt của.

 Con người quý hơn tiền bạc.

Đề cao giá trị của con người.

Phê phán thói coi trọng của cải hơn con người; Xã hội quan tâm đến quyền con người.

Câu 3 trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2

  * So sánh 2 câu tục ngữ:

- Không thầy đố mày làm nên.

- Học thầy không tày học bạn. 

   Hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau để ý được đầy đủ hơn. Hai câu tục ngữ nêu mối quan hệ thầy trò, đánh giá vai trò của người thầy và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp thu, học hỏi từ bạn bè. Từ đó ta thấy cả học thầy và học bạn đều quan trọng.

* Một số câu tục ngữ trái nhau:

Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng - Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Câu 4 trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2

- Diễn đạt bằng so sánh (câu 1, 6, 7).

- Diễn đạt bằng cách dùng hình ảnh ẩn dụ (câu 8, 9).

- Từ và câu có nhiều nghĩa:

Cái răng, cái tóc: không chỉ mang nghĩa đen cụ thể mà còn mang ý nghĩa chỉ các yếu tố hình thức nói chung.

Ăn, nói, gói, mở: chỉ cách ứng xử nói chung.

Luyện tập bài Tục ngữ về con người và xã hội

Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ trong Bài 19 đã học.

Trả lời:  

Câu Đồng nghĩa Trái nghĩa
1

- Người sống hơn đống vàng

- Lấy của che thân không ai lấy thân che của

- Của trọng hơn người

2

- Trông mặt mà bắt hình dong

- Nhất lé , nhì lùn, tam hô, tứ sún

3

- Chết trong còn hơn sống đục


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34