Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn siêu ngắn cho bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, Bài 23, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi trang 57 SGK Ngữ văn 7, tập 2 - Phần I (Câu chủ động và câu bị động)

1. Xác định chủ ngữ:

a) Mọi người  /  yêu mến em.

       CN                 VN

b) Em  /  được mọi người yêu mến.

    CN                  VN

2. Ý nghĩa của chủ ngữ:

- Ở câu a: chủ ngữ - thực hiện hành động muốn hướng đến người khác – câu chủ động.

- Ở câu b: chủ ngữ - được hành động của người khác hướng tới – câu bị động.

Câu hỏi trang 58 SGK Ngữ văn 7, tập 2 - Phần III (Luyện tập)

    Câu bị động:

Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.

Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.

- Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

=> Tác giả chọn cách viết như vậy là để tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời để đảm bảo sự liên kết.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34