Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích (làm ở nhà) - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 2

Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn siêu ngắn cho Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích (làm ở nhà), Bài 26, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 2
Bài Tập / Bài Soạn: 

Đề 1 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Mùa xuân là Tết trồng cây,

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân của đất nước?

1. Mở bài:

- Giới thiệu 2 câu thơ

- Khái quát nội dung câu thơ đó.

2. Thân bài:

- Giải thích từng câu thơ:

+ Câu 1: mọi người không chỉ trồng cây trong mấy ngày Tết mà trồng cây suốt cả mùa xuân.

Đề 2 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Hãy tìm hiều người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.

1. Mở bài: Giới thiệu câu ca dao.

2. Thân bài:

- Giải thích câu ca dao.

+ Nghĩa đen: nhiễu điều là miếng vải phủ lên gương cho khỏi bị bụi.

+ Nghĩa bóng: chỉ sự đùm bọc che chở gắn bó của đồng bào cả nước

Đề 3 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.

1. Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ.

- Khái quát nội dung câu tục ngữ.

2. Thân bài:

- Giải thích:

+ Thất bại: là những lần vấp ngã, khó khăn trong công việc và cuộc sống. là những công việc ta vạch định không đạt được kết quả như mong muốn.

+ Thành công: là đạt được những kết quả theo ý ta muốn, và công việc đó được hoàn thành tốt đẹp, xuất sắc.

Đề 4 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Dân gian có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa lời nói trong cuộc sống.

1. Mở bài:

- Lời nói là công cụ của giao tiếp.

- Giới thiệu 2 câu nói: “Lời nói gói vàng”, “Lời nói chẳng mất tiền mua … nhau”.

2. Thân bài:

Đề 5 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2

Em giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

1. Mở bài: Dẫn dắt vào lời khuyên: Học, học nữa, học mãi.

2. Thân bài:

- Giải thích: Học là gì? Học nữa, học mãi là gì?

- Học ở những đâu? (học lẫn nhau, học trong sách vở, học ở trường…)

- Tác dụng của việc học?

+ Học sẽ giúp chúng ta hiểu biết nhiều điều trong cuộc sống này.

+ Học giúp ta không bị lạc hậu.

+ Học giúp ta có thể kiếm được một việc làm tốt hơn.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34