Ôn tập văn biểu cảm - Môn Ngữ Văn - Lớp 7 - Tập 1

Bài soạn siêu ngắn cho Ôn tập văn biểu cảm, Bài 14, Soạn văn 7 siêu ngắn, Tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 trang 168, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và văn miêu tả:

 

Văn miêu tả

Văn biểu cảm

Nội dung

Tái hiện lại đối tượng (người, cảnh vật, vật) sao cho người khác hình dung được.

Mượn những đặc điểm phẩm chất của đối tượng để nói lên suy nghĩ cảm xúc của mình.

Nghệ thuật

Câu 2 trang 168, SGK Ngữ văn 7, tập 1

So sánh văn biểu cảm và văn tự sự:

Văn biểu cảm

Văn tự sự

Phương thức biểu đạt chủ yếu là biểu cảm.

Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự.

Mục đích: đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng.

Câu 3 trang 168, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm chỉ là phương tiện để người viết thể hiện thái độ, tình cảm và sự đánh giá, làm nền cho cảm xúc:

- Tự sự kể lại các sự kiện gây xúc động lòng người, sau đoạn tự sự thường xuất hiện biểu cảm, khơi gợi cảm xúc.

- Miêu tả tái hiện trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng qua đó bộc lộ cảm xúc.

⟹ Không thể thiếu miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm.

Câu 4 trang 168, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Đề: Cảm nghĩ mùa xuân.

* Tìm hiểu đề:

- Kiểu văn bản: Phát biểu cảm nghĩ (văn biểu cảm).

- Đề tài: mùa xuân.

- Yêu cầu: bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá đối với mùa xuân.

* Tìm ý:

- Mùa xuân của thiên nhiên:

    + Cảnh sắc: xanh tươi

    + Thời tiết, khí hậu: mát mẻ, trong lành, dễ chịu

    + Cây cỏ: xanh tốt

    + Chim muông: rủ nhau bay về đậu trên các cành cây, sà xuống bãi cỏ

- Mùa xuân của con người:

Câu 5 trang 168, SGK Ngữ văn 7, tập 1

Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, …

 - Em đồng ý với ý kiến: ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ bởi nó đều bộc lộ cảm xúc trữ tình của tác giả rất rõ.


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

Bài 11

Bài 12

Bài 13

Bài 14

Bài 15

Bài 16

Bài 17

Bài 18

Bài 19

Bài 20

Bài 21

Bài 22

Bài 23

Bài 24

Bài 25

Bài 26

Bài 27

Bài 28

Bài 29

Bài 30

Bài 31

Bài 32

Bài 33

Bài 34