Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đại số và Giải tích 11

Lý thuyết và bài tập cho chương 1, đề kiểm tra 15 phút Đại số và Giải tích 11
Bài Tập / Bài Soạn: 

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 1 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Xét bốn mệnh đề sau:

(1) : Hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).

(2) : Hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).

(3) : Hàm số \(y = \tan x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\) .

(4) : Hàm số\(y = \cot x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\).

Tìm số phát biểu đúng.

A. 3.                            B. 2

C. 4                             D. 1.

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 2 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Hàm số nào sau đây không là hàm số lẻ?

A. \(y = \cot x\)                       B. \(y = \tan x\)

C. \(y = \sin x\)                       D. \(y = \cos x\)

Câu 2: Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?

A. \(y = {x^2} - \sin x\)

B. \(y = {x^2} + \sin x\)

C. \(y = {x^3} - \sin x\)

D. \(y = \cos x - {x^2}\)

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 3 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Hàm số \(y = \sqrt {\dfrac{{1 - \sin x}}{{1 + \sin x}}} \) xác định khi

A.  \(x \in R\)

B. \(x \ne  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)

C.  \(x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)

D. \(x \ne  \pm \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 2: Hàm số \(y = \sin 2x\) tuần hoàn với chu kì

A. \(T = 2\pi \)

B. \(T = \pi \)

C.  \(T = \dfrac{\pi }{2}\)

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 4 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

a) \(\sin \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)

b) \(\cos (2x + {30^0}) = \dfrac{1}{2}\)

c) \({\cos ^2}x - 3\sin x = 1\)

d) \(\sin 3x + 4\cos 2x - \sin x = 0\)

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

\(y = 6\sin 2x - 8\cos 2x - 2\)

 

Lời giải chi tiết

Bài 1:

\(a)\sin \left( {x - {\pi \over 3}} \right) = {{\sqrt 3 } \over 2}\)

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 5 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Bài 1: Giải các phương trình lượng giác sau:

a) \(\tan \left( {2x - 1} \right) = \sqrt 3 \)

b) \(\cot \left( {3x + {9^0}} \right) = \dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\)

c) \(\sin \left( {3x + 1} \right) = \sin \left( {x - 2} \right)\)

d) \(\cos 3x - \sin 2x = 0\)

e) \(\tan \left( {2x + 1} \right) + \cot x = 0\)

g) \(\sin \left( {x - {{120}^0}} \right) + \cos 2x = 0\)

Bài 2: Tìm điều kiện xác định của hàm số \(y = \sqrt {\dfrac{{1 + {{\cot }^2}x}}{{1 - \sin 3x}}} \)

 

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 6 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Phương trình \(2\cos x + 1 = 0\) có tập nghiệm là:

A. \(T = \left\{ { \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

B. \(T = \left\{ { - \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

C. \(T = \left\{ { \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

D. \(T = \left\{ {\dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right\}\)

Câu 2: Phương trình \(\sin x = 0\) có tập nghiệm là:

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 7 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Câu 1: Giải các phương trình sau:

a) \(2{\sin ^2}x + 5\cos x + 1 = 0\)

b) \({\tan ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\tan x - \sqrt 3  = 0\)

c) \({\sin ^2}x = \dfrac{1}{2}\)

d) \(\cos 2x - 3\cos x = 4{\cos ^2}\dfrac{x}{2}\)

Câu 2:

a) Giải phương trình sau: \(\cos x + \sqrt 3 \sin x = \sqrt 2 \)

b) Tìm m để phương trình : \(m\cos x + (m + 2)\sin x = 2\) có nghiệm.

 

Lời giải chi tiết

Câu 1:

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 8 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) \(\cos 2x + 9\cos x + 5 = 0\)

b) \({\left( {\sin x - \cos x} \right)^2} \)\(- \left( {\sqrt 2  + 1} \right)(\sin x - \cos x) + \sqrt 2  = 0\)

c) \(2{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 3\)

d) \( - \sin x - \cos x = \sqrt 2 \sin 5x\)

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) \(2{\sin ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\sin x\cos x \)\(+ \left( {1 - \sqrt 3 } \right){\cos ^2}x = 1\)

b) \(1 + 2\sin x\cos x = \sin x + 2\cos x\)

 

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 9 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) \(2\cos (2x - \dfrac{\pi }{5}) = 1\)

b) \(\sin \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = \sin \left( {2x + \dfrac{\pi }{6}} \right)\)

c) \(\sin 3x + \sin 5x = 0\)

d) \(3\tan 4x - 2\cot 4x + 1 = 0\)

Bài 2: Tìm \(x \in {\rm{[}}0;14]\) nghiệm đúng phương trình:

\(\cos 3x - 4\cos 2x + 3\cos x - 4 = 0\)

 

Lời giải chi tiết

Bài 1:

Đề kiểm tra 15 phút – Chương 1 – Đề 10 – Đại số và giải tích 11

Đề bài

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) \(\cos 2x + 9\cos x + 5 = 0\)

b) \({\left( {\sin x - \cos x} \right)^2} \)\(- \left( {\sqrt 2  + 1} \right)(\sin x - \cos x) + \sqrt 2  = 0\)

c) \(2{\sin ^2}x + \sqrt 3 \sin 2x = 3\)

d) \( - \sin x - \cos x = \sqrt 2 \sin 5x\)

Bài 2: Giải các phương trình sau:

a) \(2{\sin ^2}x + \left( {1 - \sqrt 3 } \right)\sin x\cos x \)\(+ \left( {1 - \sqrt 3 } \right){\cos ^2}x = 1\)

b) \(1 + 2\sin x\cos x = \sin x + 2\cos x\)

 


Giải các môn học khác

Bình luận

 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác

Chương 2: Tổ hợp xác suất

 Chương 3: Dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân

Chương 4: Giới hạn

Chương 5: Đạo hàm

Ôn tập cuối năm Đại số và giải tích 11