Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu cho Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phong cách ngôn ngữ báo chí

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái quát về phong cách báo chí

a) Khái niệm: Là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, internet…như tin tức, phóng sự, bình luận, tiểu phẩm, diễn đàn, thông tin quảng cáo…

b) Đặc điểm: Tính thông tin sự kiện; tính ngắn gọn; tính hấp dẫn.

2. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ báo chí

Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

II. RÈN KĨ NĂNG

a. Nhận xét về cách sử dụng ngôn ngữ trong những câu (đoạn) sau (tr. 237 SGK). Viết lại những câu (đoạn) ấy theo hiểu biết của anh (chị).

   Nhận xét chung: Cách sử dụng ngôn ngữ của các văn bản trên gây khó khăn cho người đọc trong việc hiểu nội dung văn bản.

a)

- Nhận xét: Quá lạm dụng tiếng Anh, đây là hiện tượng thường gặp trên những văn bản báo chí viết về tin học và ca nhạc, đặc biệt là ca nhạc quốc tế.

Luyện tập về tách câu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

   Tách câu là tách một bộ phận của câu thành câu riêng nhằm mục đích tu từ (nhấn mạnh nội dung thông tin) hoặc để chuyển nội dung. Việc đặt dấu câu bất thường như vậy thường chỉ gặp trong văn học nghệ thuật.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Đọc các câu sau:

a. Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi ngâu.

b. Cô hàng xóm vừa du học ở Ô-xtrây-li-a về. Cho một đĩa ổi chín.

c. Bà đẹp lắm. Đẹp lạ lùng.

d. Tôi cắn trái ổi mùa đầu. Và mời cha một trái.

Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm Phỏng vấn là phương thức hỏi đáp trong hội thoại nhằm thu nhận thông tin trực tiếp từ một đối tượng, đối tượng đó thường là người nổi tiếng hoặc một người liên quan đến sự việc mamg tính chất thời sự, người làm chứng, …

   Có thể phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn bằng phiếu hỏi, phỏng vấn qua điện thoại, qua mạng Internet…hình thức thường gặp là phỏng vấn trực tiếp.

Đọc kịch bản văn học

I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC

1. Trong kịch có nhân vật, cốt truyện, lời trữ tình và đặc biệt là xung đột gay gắt. Vì thế, đọc kịch cần chú ý: Phân tích cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, xung đột kịch.

2. Kịch ít lời kể, chủ yếu là lời thoại nên đọc kịch phải chú ý  đến lời thoại của nhân vật. Lời thoại biểu hiện xung đột kịch và tính cách nhân vật. Qua lời đối thoại (hoặc độc thoại), nhận vật bộc lộ tính cách và tâm trạng. Cùng với hành động, lời thoại của nhân vật cũng là nơi thể hiện tư tưởng của vở kịch.

Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Tham khảo phần Kiến thức cơ bản của bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

- Khi xây dựng đề cương phỏng vấn, chú ý nên:

+ Đặt vào tình huống cụ thể để việc luyện tập được tiến hành một cách tự nhiên.

+ Hỏi ý kiến nhận xét của người được phỏng vấn. (Thấy vấn đề như thế nào? Nhận xét gì về vấn đề này hiện nay?…)

+ Hỏi về qua điểm riêng. (Nghĩ gì? Quan niệm thế nào về vấn đề?…)

+ Liên hệ cá nhân người được phỏng vấn. (Họ đã như thế nào trong vấn đề này?..).

II. RÈN KĨ NĂNG

Luyện tập về từ Hán Việt lớp 11

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

   Sử dụng từ Hán Việt hợp lí, đúng ngữ cảnh sẽ khiến cho câu văn hàm súc, trang trọng. Nhưng cần tránh các trường hợp lạm dụng từ Hán Việt.

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Đọc câu thơ sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở dưới:

   Trời nghe hạ giới ai ngâm nga

   Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà

                           (Tản Đà – Hầu trời)

a. Nghĩa của tiếng, từ:

- hạ: ở dưới

- giới: phạm vi, danh giới, một vùng đất.

Luyện tập về trường từ vựng và quan hệ trái nghĩa

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

- Trường từ vựng là tập hợp những từ có nét chung về nghĩa. Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn; những từ trong một trường từ vựng có thể khác biệt nhau về từ loại. Do hiện tượng đa nghĩa, một từ có thể tham gia vào nhiều trường từ vựng khác nhau.

- Quan hệ trái nghĩa là quan hệ giữa các từ có nghĩa đối lập nhau. Hai từ trái nghĩa bao giờ cũng có một cơ sở chung nào đó, một từ có thể tham gia vào nhiều quan hệ trái nghĩa khác nhau.

II. RÈN KĨ NĂNG

Lập luận phân tích

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Phân tích là chia tách sự vật, hiện tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để đi sâu vào xem xét một cách kĩ lưỡng nội dung và mối quan hệ bên trong của hiện tượng và sự vật đó.

   Sự vật, hiện tượng đó có thể là một nhận định, một khái niệm, một tác phẩm, một đoạn hoặc một nhân vật… trong tác phẩm.

Luyện tập về lập luận phân tích

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

II. DÀN BÀI GỢI Ý

Đề 1

   Viết đoạn văn bàn về được và mất ở đời.

   Mở đoạn:

- Trong cuộc sống ai cũng mong “được” và chẳng ai muốn “mất”.

- Nhưng trong cuộc sống, có những điều “được”, “mất” là lâu dài thậm chí vĩnh viễn, lại có điều “được” là “mất”, “mất” là “được”.

   Thân đoạn:

- “Được” tri thức, kinh nghiệm…là cái “được” lâu dài.

- “Mất” tuổi trẻ, danh dự…là “mất” lâu dài, vĩnh viễn.

Luyện tập về lập luận phân tích (tiếp theo)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thơ trữ tình là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu. Thơ ca là nơi phản ánh đời sống tâm hồn, là tiếng nói của con người, là rung động của trái tim trước cuộc đời. Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sống khách quan

   Vẻ đẹp và giá trị của thơ trữ tình được thể hiện ở ngôn ngữ cô đọng, giàu hình ảnh và nhạc điệu. Vần điệu, sự phân dòng tạo nên nhạc tính cho thơ.

Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Lời giải chi tiết

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

STT

Tên tác phẩm

Tác giả

Thể loại

Nội dung

1

Vào phủ chúa Trịnh

(trích Thượng kinh kí sự )

Ngữ cảnh

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm

- Ngữ cảnh là tất cả những gì có liên quan đến việc tạo lập và hiểu câu nói, bao gồm văn cảnh và tình huống giao tiếp

- Văn cảnh là những từm ngữ, câu đi trước hoặc đi sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét.

- Tình huống giao tiếp: Trước hết, đó là tình huống giao tiếp cụ thể, tức hoạt động giao tiếp diễn ra ở đâu, bao giờ, các bên tham gia giao tiếp gồm những ai.

Viết bài tập làm văn số 3 lớp 11

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Khái niệm Nghị luận văn học là một dạng nghị luận mà các vấn đề đưa ra bàn luận là các vấn đề văn học: Tác phẩm, tác giả, thời đại văn học, trào lưu, trường phái…

2. Phân loại

- Phân loại theo cách thức: Phân tích, bình luận, bình giảng, chứng minh văn học.

- Phân loại theo nội dung: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, một tác phẩm, một nhân vật…

   Trong thực tế, ở nhà trường thường gặp kiểu bài hỗn hợp trong đó phối hợp các cách thức để làm bài nghị luận về một nội dung nào đó.

Soạn bài Ngữ cảnh (tiếp theo)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Vai trò của ngữ cảnh trong việc tạo lập văn bản a. Văn cảnh chi phối cách dùng từ, đặt câu

   Trong quá trình tạo lập văn bản, văn cảnh có ảnh hưởng đến việc chọn lựa từ ngữ để sử dụng trong câu, việc tạo câu trong văn bản. Một từ khi được dùng trong câu phải phù hợp ở mức độ nhất định về ngữ nghĩa, về ngữ pháp với các từ ngữ trong câu.

b. Tình huống giao tiếp ảnh hưởng đến những đặc trưng phong cách của văn bản được tạo lập.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu