Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thơ duyên

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thơ duyên, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài Thơ duyên của Xuân Diệu

DÀN Ý:

- Giới thiệu Thơ duyên có những vẻ riêng, một chất riêng so với phần Lớn thơ Xuân Diệu nói chung, trong ‘Thơ ca“ nói riêng.

Thơ duyên ca ngợi cái duyên, sự hòa hợp đến kì diệu xảy đến vào một buổi chiều thu.

+ Sự hòa hợp lạ lùng xảy ra trong thiên nhiên, giữa vạn vật, giữa thời gian và không gian, giữa bầu trời và mặt đất, giữa cây cỏ với chim muông.

+ Sự hòa hợp làm cho những sự vật bình thường bỗng trở nên đáng yêu, bỗng làm nảy sinh tình cảm yêu mến trong trái tim con người.

Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu qua một số bài thơ, câu thơ của ông

NHỮNG Ý CHÍNH

    Cảm hứng thơ tuòn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua những cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ,...

1. Cảm nhận tinh tế thiên nhiên, sự vật bằng nhiều giác quan:

   Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (nhạc có mùi vị)

   Say người như rượu tối tân hôn;

   Hãy tự buông cho khúc nhạc hường (nhạc có màu sắc )

   Dẫn vào thế giới của Du Dương;

   Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc (nhạc và thơ hài hòa trong nhau)

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét "Xuân Diệu say đắm...

NHỮNG Ý CHÍNH

1. Xuân Diệu say đắm tình yêu: Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vườn đủ mọi hương sác, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào, tình yêu đó cũng nồng nàn say đắm đến cuồng nhiệt, si mê:

+ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

(Vội vàng)

+ Yêu tha thiết, thế vẫn còn chưa đủ,

   Phải chi yêu, trăm bận đến nghìn lần;

(Phải nói)

+ Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ánh.

   Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi.

(Tương tư, chiều...)

+ Như kẻ hành nhân quáng nấng thiêu.

Bàn về thơ Xuân Diệu, nhà phê bình Hoài Thanh đã khẳng định: “Thơ Xuân Diệu … tha thiết”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định trên đây thông qua sự hiểu biết về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.

 Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này, Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình.

   Nếu phải chọn một nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1930-1945), mọi người sẽ không chút ngần ngại, chọn ngay Xuân Diệu, một nhà thơ từng được nhà phê bình nổi tiếng Hoài Thanh xem là mới nhất trong các nhà thơ mới. Bàn về thơ của nhà thơ tài danh này, nhà phê bình tác giả quyển Thi nhân Việt Nam cũng đã khẳng định:

Bình giảng bài Thơ duyên của thi sĩ Xuân Diệu.

  Tôi không nghĩ rằng từ "duyên" ở câu mở đầu bài thơ đã được dùng đắc địa. Nó còn để lộ kĩ xảo và thu hẹp nghĩa từ "duyên" nơi đầu đề. Thực ra trong cái tứ bao quát toàn bài, "duyên" đồng nghĩa với sự "tác hợp" của "cơ trời" cho đôi lứa - một sự "tác hợp" nhiệm màu thông qua không khí xe duyên bao trùm cả vũ trụ.

Phân tích bài Thơ duyên của thi sĩ Xuân Diệu.

Viết về mùa thu, Xuân Diệu có một lối nói riêng đầy thi vị, tứ thơ mới mẻ, cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng cái hồn thu của đất trời, quê hương xứ sở.

    Xuân Diệu đã viết về mùa xuân với tất cả sự say đắm, nồng nàn:

... "Tháng giêng ngon như một cặp môi gần...

... Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi"...


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu