Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Phần 2), Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Thôn Vĩ Dạ qua niềm hoài vọng của Hàn Mặc Tử

  Ai đã từng đến Huế ít nhiều cũng được biệt Vĩ Dạ nằm bên dòng sông Hương. Với những ai chưa từng đặt chân tới xứ sở mộng mơ ấy mà ao ước một lần được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cùa Vĩ Dạ thì hãy tìm đến với Hàn Mặc Tử. Theo niềm hoài vọng của thi nhân ta sẽ thấy mình đang đứng tại thôn Vĩ tự lúc nào. Ta thấy mình cùng thi nhân đang đứng giữa một khu vườn thôn Vĩ:

   Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

   Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,

   Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

   Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Giữa nhân vật “anh” ở bài thơ ‘ Đây thôn Vĩ Dạ” trong câu đầu khổ (Sao anh không về chơi thôn Vĩ?) với nhân vật “khách” trong câu đầu khổ 3 (Mơ khách đường xa khách đường xa) có mối liên hệ gì không? Viết đoạn văn ngắn, phân tích mối liên hệ đó.

 Bức ảnh phong cảnh Huế mà Hoàng Cúc gửi tặng Hàn Mặc Tử có mấy lời như sau: “Túc hạ có được khỏe không? Bao giờ túc hạ thư thả mời túc hạ về Vĩ Dạ chơi". Từ đó có thể hiểu “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” là câu hỏi nhưng lại gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi thật tha thiết, dễ thương, thôn Vĩ với nhà thơ. Đây cũng có thể hiểu là lời nhà thơ tự trách, tự hỏi mình, là ước ao thầm kín của người đi xa muốn được về lại thôn Vĩ. Vì có lời mời của cô gái thôn Vĩ, vì ước ao được về thôn Vĩ nên nhà thơ mới có cảm nghĩ mình sẽ là khách thôn Vĩ.

Bình giảng đoạn thơ sau của Hàn Mặc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên ,Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Tuy có một cuộc sống ngắn ngủi và không mấy may mắn nhưng Hàn Mặc Tử vẫn lại cho thơ Việt Nam một số lượng tác phẩm không nhỏ. Đây thôn Vĩ Dạ là một sáng tác tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử. Ngay từ khổ đầu, Đây thôn Vĩ Dạ đã làm người đọc xúc động đến nao lòng:

   Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

   Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên

   Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc

   Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Bình giảng khổ thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ diền? (Đây thôn Vĩ Dạ- HÀN MẶC TỬ)

Giới thiệu chung về Hàn Mặc Tử và bài thơ Đây thôn Vĩ Da Xuất xứ khổ thơ bình giảng.

   Bốn câu thơ bình giảng rất giàu tính tạo hình, như một bức tranh có chiều rộng, có chiều cao. Câu đầu như lời mời gọi như lời trách yêu.

   Vĩ Dạ bên bờ sông Hương, cây trái xanh tươi bốn mùa, những ngôi nhà xinh xắn, sông nước mây trời xinh đẹp thơ mộng; ở hai từ nắng trong câu thơ nhâm nhấn mạnh vẻ đẹp của sắc nắng ban mai.

   Màu xanh “mướt” ở câu thơ thứ ba được so sánh với màu "ngọc” càng tôn thêm màu xanh nõn nà.

Bình giảng đoạn thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của thi sĩ Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay: Thuyền ai đậu bên sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay? Mơ khách đường xa, khách đường xa, Áo em trắng quá nh

Bình giảng đoạn thơ trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của thi sĩ Hàn Mặc Tử:

   Gió theo lối gió, mây đường mây,

   Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay:

   Thuyền ai đậu bên sông trăng đó

   Có chở trăng về kịp tối nay?

   Mơ khách đường xa, khách đường xa,

   Áo em trắng quá nhìn không ra:

   Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

   Ai biết tình cũ có đậm đà?

   DÀN Ý

Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ_bài 1

Nguyên nhân ra đời:

   Đây thôn Vĩ Dạ, ban đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ(1)

   Theo một số tài liệu, bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ.

   GS. Nguyễn Đăng Mạnh cho biết:

Cảm nhận về đoạn thơ sau trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử

 Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ_ bài 2

 Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử.

   “Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt,
   Khép phòng đốt nến, nến rơi châu…”

Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

  Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mặc Tử? Cả một thế giới trăng trong thơ ông:

Trăng nằm sóng soài trên cành liễu

Đợi gió đông về để lả lơi..”

("Bẽn lẽn").

"Bỗng đêm nay trước cửa bóng trăng quỳ

Sấp mặt xuống uốn mình theo dáng liễu".

(“Hãy nhập hồn em")

"Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối

Gió thu lọt cửa cọ mài chăn".

(Đêm không ngủ)

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

 Hàn Mặc Tử (1912-1940) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào "Thơ mới" (1932-1941). Ông là nhà thơ đa phong cách. Bên cạnh những kịch thơ huyền ảo thơ mộng là những bài thơ "thuận nghịch độc" cực kì điêu luyện, bên cạnh những vần thơ điên loạn, thi sĩ nhiều khi lại sáng tạo nên những hình ảnh tuyệt mĩ và hồn nhiên, trong trẻo lạ thường. "Mùa xuân chín", "Đây thôn Vĩ Dạ",... là những bài thơ tuyệt bút đầy hương sắc trong vườn thơ Việt Nam hiện dại.

Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế.

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

   Câu hỏi làm sống dậy kỉ niệm về thôn Vĩ, nói rộng hơn về xứ Huế, trong tâm thồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mạc Tử.

Bài 1: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 Đây thôn Vĩ Dạ được rút ra từ tập Thơ điên. Khi hai người cùng ở Quy Nhơn, Hàn Mạc Tử đã từng yêu thầm Hoàng Thị Kim Cúc. Khi về Huế, Hoàng Cúc nghe tin Hàn Mac Tử bệnh bèn gởi vào tặng Hàn Mạc Tử tấm bưu ảnh phong cảnh và lời chúc sớm lành bệnh. Từ đó, đã gợi cho ông những kỉ niệm một thời từng sống ở Huế và sáng tác bài thơ này.

Chủ đề                                   

Cảm nhận về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

  Hàn Mạc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh năm 1912, tại Lệ Mĩ, Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, trong một gia đình công chức theo đạo Thiên Chúa. Năm 1920, Hàn Mạc Tử theo gia đình vào học tiểu học ở Sa Kì, Quy Nhơn, sau đó học ở Bồng Sơn, rồi lại trở về học ở Sa Kì. Năm 1926, thân sinh Hàn Mạc Tử bị bệnh rồi mất ở Huế, ông theo mẹ vào Quy Nhơn, bắt đầu làm thơ Đường với bút hiệu Minh Duệ Thị. Năm 1928, Hàn Mạc Tử ra học ở trường Pellerin ở Huế, đổi bút hiệu là Phong Trầu, ghé thăm cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự nên bị Pháp xóa tên trong danh sách những người được đi du học ở Pháp.

Bài 2: Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Nét đẹp phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu

   Khổ thơ đầu trong bài thơ hiện lên hai chi tiết hòa quyện vào nhau đó là nét đẹp của bức tranh phong cảnh và tâm trạng của tác giả. Bức tranh Vĩ Dạ tắm mình trong ánh bình minh toát lên một vẻ đẹp tinh khôi và dịu dàng rất Huế, trong khung cảnh thiên nhiên đó, nhà thơ hoài niệm, thương nhớ, nuối tiếc và có chút bâng khuâng. Tất cả hòa vào nhau khiến cho bức tranh thiên nhiên nhuốm màu hư ảo.

Thơ Hàn Mạc Tử chủ yếu là thơ trữ tình hướng nội. Anh, chị hãy bình giảng khổ thơ sau trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ để làm rõ ý kiến trên: Gió theo lối gió, mây đường mây,…Có chở trăng về kịp tối nay?.

 Huế đẹp thơ. Núi sông diễm lệ. Con gái Huế xinh tươi và đa tình. Nếp sống thanh lịch của miền núi Ngự sông Hương đã trở thành ấn tượng và cảm mến sâu sắc đối với bao người gần xa:

“Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ

  Tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt...”

   Thơ ca viết về Huế có nhiều bài hay. Tiêu biểu là bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ " của Hàn Mạc Tử (1912-1940), nhà thơ lỗi lạc trong phong trào “Thơ mới”. Bài thơ có 3 khổ thơ thất ngôn nói về cảnh sắc và cô gái Vĩ Dạ trong hoài niệm với bao cảm xúc bâng khuâng, man mác, thẫn thờ.

Anh, chị hãy bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

   Làm thơ từ tuổi mười sáu và chín năm “kết duyên” với Thơ mới, Hàn Mạc Tử đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người yêu thơ Việt Nam. Hồn thơ Hàn Mạc Tử đa dạng phong phú vừa mang nỗi quặn đau với những hình ảnh thường “vẩn đục” vừa mang đến những hình ảnh trong trẻo hiền hòa đến lạ thường. Ta gặp ở “Đây thôn Vĩ Dạ” một tình cảm yêu thương đằm thắm, bâng khuâng và nỗi khao khát hướng đến nơi ấm tình người hướng đến "ngôi vườn" cuộc đời qua bức tranh thiên nhiên xứ Huế bình yên, thơ mộng.

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

 Bài thơ về xứ Huế mộng mơ Đây thôn Vĩ Dạ đã để lại cho ta biết bao hoài niệm đẹp về phong cảnh hữu tình xứ Huế, con người Huế và đặc biệt hơn là sự lãng mạn của một đời thơ, một đời người – Hàn Mặc Tử.

   “Mở cửa nhìn trăng, trăng tái mặt,
   Khép phòng đốt nến, nến rơi châu…”

Đọc hiểu bài “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử

   Mắc phải căn bệnh phong quái ác, phải sống trong sự cách li khi đang tràn trề nhựa sống đã khiến thơ ông nhiều khi như điên loạn với một thế giới hình ảnh thơ đầy ma quái. Thơ Hàn Mặc Tử vừa gợi cho người ta nỗi sợ hãi, vừa đem đến niềm say mê. Chế Lan Viên từng quả quyết rằng: “Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi, và còn lại của cái thời kì này chút gì đáng kể đó là Hàn Mặc Tử. Bên cạnh thơ điên, Hàn Mặc Tử còn có những vần thơ trữ tình rất dịu dàng và duyên dáng. Trong số đó có Đây thôn Vĩ Dạ”.

Bài 2 Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

a. Xuất xứ

Đây thôn Vĩ Dạ được rút ra từ tập Thơ điên. Khi hai người cùng ở Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử đã từng yêu thầm Hoàng Thị Kim Cúc. Khi về Huế, Hoàng Cúc nghe tin Hàn Mặc Tử bệnh bèn gởi vào tặng Hàn Mặc Tử tấm bưu ảnh phong cảnh và lời chúc sớm lành bệnh. Từ đó, đã gợi cho ông những kỉ niệm một thời từng sống ở Huế và sáng tác bài thơ này.

b Chủ đề

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 11

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả

- Giới thiệu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

II. Thân bài

1. Phân tích khổ 1: Bức tranh tuyệt đẹp về cảnh vật, con người xứ Huế.

- Bức tranh được hiện lên qua lời mời trong đó hàm chứa sự trách móc mà thân thiết:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

- Cảnh vật hiện lên qua vài nét phác họa nhẹ nhàng, duyên dáng, đầy ấn tượng của màu xanh như ngọc của ánh sáng tinh khôi buổi ban mai.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu