Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thề non nước

Xemloigiai.net giới thiệu bài văn mẫu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thề non nước, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài Thề non nước của Tản Đà.

Trong cuộc đời phiêu bạt đó đây, Tản Đà đã ví mình như dòng nước trôi lênh đênh khắp các sông, hồ, bể cả, trong khi ấy người tình như non cao đứng sừng sững giữa trời, chịu dày dạn với tuyết sương để chờ đợi tình quản:

   Nước non nặng một lời thề,

   Nước đi đi mãi không về cùng non.

   Trong lời thề xưa, câu ước cũ, dù nước có đi mãi chưa về, non vẫn trọn gìn thủy chung. Trong cảnh khắc khoải đợi chờ, tháng ngày ủ rũ sầu nhớ, non kia có khác nào như cành cây khô héo vì hạn hán đang mong một trận mưa rào để lấy lại nét thắm tươi.

Phân tích bài thơ Thề non nước của Tản Đà.

 Lời thơ của Tản Đà dù ở phương diện nào cũng tỏ ra phảng phất phong độ của một người rất hăng hái và có nhiệt tâm quyết đem “bút sắt mà mài lòng son". Trong cuộc đời phiêu bạt đó đây, Tản Đà đã ví mình như dòng nước trôi lênh đênh khắp các sông, hồ, bể cả, trong khi ấy người tình như non cao đứng sừng sững giữa trời, chịu dày dạn với tuyết sương để chờ đợi tình quân:

Nước non nặng một lời thề,

Nước đi đi mãi không về cùng non.

Phân tích bài thơ Thề non nước của thi sĩ Tản Đà.

  Tản Đà (1889 - 1939) có câu thơ tuyệt bút:

"Tài cao, phận thấp, chí khí uất,

Giang hồ mê chơi quên quê hương".

(Thăm mộ cũ bên đường)


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu