Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hầu trời

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hầu trời, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Tản Đà và bài thơ Hầu trời

- Dẫn dắt vào vấn đề

2. Thân bài

- Khái quát chung

+ Xuất xứ: Trích từ tập “còn chơi”

+ Bố cục: 4 phần

+ Chủ đề: thể hiện cái tôi ngông của tác giả sau khi về lại trần gian.

- Phân tích

+ Thi nhân đọc thơ cho trời và chư tiên nghe

+ Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình:

Cảm nghĩ về bài thơ Hầu Trời của thi sĩ Tản Đà.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Tản Đà và bài thơ Hầu trời

- Dẫn dắt vào vấn đề

2. Thân bài

- Khái quát chung

+ Xuất xứ: Trích từ tập “còn chơi”

+ Bố cục: 4 phần

+ Chủ đề: thể hiện cái tôi ngông của tác giả sau khi về lại trần gian.

- Phân tích

+ Thi nhân đọc thơ cho trời và chư tiên nghe

+ Thái độ của thi nhân khi đọc thơ và việc thi nhân nói về tác phẩm của mình:

Cái tôi phóng túng, ngông nghênh và khát khao khẳng định chính mình giữa cuộc đời

Dàn ý

1. Mở Bài

- Giới thiệu về tác giả

- Giới thiệu tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân Bài

a. Nền tảng của cái "ngông" trong Hầu trời:

- Giấc mơ được lên hầu trời, đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.

- Nỗi cô đơn trước cuộc đời, khao khát được thể hiện, được thấu hiểu nhưng khổ nỗi "Hạ giới văn chương rẻ như bèo", nên đành lòng ông phải tìm kiếm chốn cực lạc trong mơ cho thỏa nỗi lòng của thi sĩ.

b. Tản Đà "ngông" trong lúc đọc thơ cho chư tiên cùng Trời nghe:

Qua bài Hầu trời của Tản Đà, anh (chị) tìm những dấu hiệu

NHỮNG Ý CHÍNH

- Yêu cầu của đề là qua bài thơ Hầu trời (có thể sử dụng cả bài Muôn làm thằng Cuội đã học ở lớp 8) tìm những yếu tố mới đánh dấu bước phát triển của thơ ca Việt Nam trong buổi giao thời giữa văn học trung đại và hiện đại.

- Về cảm hứng: Cảm hứng lãng mạn với ước mơ được bay bổng lên tận cõi tiên có hoàn toàn mới mẻ trong văn học thời trung đại không? (Chú ý tích Lưu Thần, Nguyền Triệu lạc vào cõi tiên). Người xưa mong ước được lên cõi tiên là để tìm kiếm điều gì (khi cõi đời là một vòng danh lợi ô trọc mà người ta chán ghét)?

Trí tường tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời

Dàn ý

1. Mở Bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân Bài

a. Tưởng tượng được lên trời

- Giấc mơ được lên hầu trời, đọc thơ cho Trời và chư tiên nghe.

- Nỗi cô đơn trước cuộc đời, khao khát được thể hiện, được thấu hiểu nhưng khổ nỗi "Hạ giới văn chương rẻ như bèo", nên đành lòng ông phải tìm kiếm chốn cực lạc trong mơ cho thỏa nỗi lòng của thi sĩ.

b. Tưởng tượng đọc thơ cho chư tiên cùng Trời nghe:

Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu Trời

  Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”. Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam. Thi sĩ trực tiếp thể hiện cái tôi bản ngã của mình một cách hết sức độc đáo và mới mẻ. Và “Hầu Trời” là một trong những bài thơ kết tinh những nét riêng độc đáo đó.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu