Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng (Phần 3)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng (Phần 3), Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu_bài 2

Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất;

Tôi muốn buộc gió lại,

Cho hương đừng bay đi.

Của ong bướm này đây tuần tháng mật,

Này đây hoa của đồng nội xanh rì,

Này đây lá của cành tơ phơ phất;

Của yến anh này đây khúc tình si,

Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.

Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa;

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.

Phân tích những cách tân nghệ thuật của Xuân Diệu

NHỮNG Ý CHÍNH

    Cảm hứng thơ tuôn trào khi “cái tôi” bùng nổ mãnh liệt: Phân tích đoạn cuối bài thơ Vội vàng qua nhưng cách tân nghệ thuật về hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ,...

   Cảm nhận tinh tế thiên nhiên, sự vật bằng nhiều giác quan:

- Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (nhạc có mùi vị)

  Say người như rượu tối tân hôn;

- Hãy tự buông cho khúc nhạc hường (nhạc có màu sắc)

   Dẫn vào thế giới của du dương;

 - Hãy uống thơ tan trong khúc nhạc (nhạc và thơ hài hòa trong nhau)

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét

NHỮNG Ý CHÍNH

1. Xuân Diệu say đắm tình yêu: Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vườn đủ mọi hương sắc, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào, tình yêu đó cũng nồng nàn say đắm đến cuồng nhiệt, si mê:

+ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

                                 (Vội vàng)

+ Yêu tha thiết, thế vẫn còn chưa đủ,

Phải chi yêu, trăm bận đến nghìn lần;

                               (Phải nói)

+ Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh.

Bàn về sự nghiệp sáng tác của tác gia Xuân Diệu

 Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao được giao hòa, được mở lòng ra với cuộc đời và cũng mong nhận được sự đáp ứng của mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất trong cuộc sống đáng yêu này.

Bình giảng bài thơ Vội vàng trong tập Thơ Thơ (1938)

Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ của

Tháng giêng ngon như một cặp môi gần

……

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

   Mỗi lần những dòng thơ trên, nhạc điệu Vội vàng cứ ngân vang dào dạt mải trong lòng ta, tình yêu đời, yêu sống như tát mãi không bao giờ cạn. Cảm thức về thời gian, về mùa xuân, về tuổi trẻ... như những lớp sóng vỗ vào tám hồn ta. Vội vàng là bài thơ độc đáo nhất, mới nhất của thi sĩ Xuân Diệu in trong tập Thơ thơ (1933-1938) - đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.

Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu - Lớp 11

1. Bố cục của bài thơ

Bài thơ có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống thiết tha và say đắm của tác giả.

- Đoạn 2 (câu 14 đến câu 30): Tâm trạng băn khoăn của tác giả về tuổi trẻ của đời người trước sự qua đi nhanh chóng của thời gian.

- Đoạn 3 (9 câu cuối): Tâm trạng vội vàng, thái độ sống gấp gáp của tác giả, đồng thời là tuyên ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu.

Phân tích Bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

I. GIỚI THIỆU

1. Xuất xứ

   “Vội vàng”, là bài thơ được trích trong tập “Thơ thơ’’ của Xuân Diệu.

2. Bố cục: Có thể chia làm 4 phần như sau:

* Phần 1 (4 câu đầu): Ý tưởng táo bạo và đầy lãng mạn của nhà thơ.

* Phần 2 (từ câu 5 đến câu 13): Lòng yêu đời, yêu cuộc sống.

* Phần 3 (từ câu 14 đến câu 30): Tâm trạng u buồn, chán nản của nhà thơ trước cái giới hạn của đời người trong cái vô biên của tạo hóa.

Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín

 Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ nhất trong những nhà thơ mới: “Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ nhất trong những nhà thơ mới.” Cả hai đều nói đến mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ nhưng mỗi người có một cách nói riêng.

Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng

 Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ thi phẩm được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ. Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy. Bài thơ Vội vàng được mở đầu bằng bốn dòng thơ ngũ ngôn ngắn gọn, mạnh mẽ như lời tuyên bố về khát vọng của mình:

Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Xuân Diệu

- Giới thiệu chung về bài thơ Vội vàng

2. Thân bài

a. 13 câu đầu – Tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu:

- Đoạn thơ ngũ ngôn:

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

- Nghệ thuật:


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu