Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ

Dàn ý

I. Mở bài

- Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

- Khái quát chung về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm

II. Thân bài

1. Nguồn gốc xuất thân của những người nông dân nghĩa sĩ

- Từ nông dân nghèo khổ, những dân ấp, dân lân (những người bỏ quê đến khai khẩn đất mới để kiếm sống)

+ “ cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó ”: hoàn cảnh sống cô đơn, thiếu người nương tựa, âm thầm lặng lẽ lao động mà vẫn nghèo khó suốt đời

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng những người nghĩa sĩ nông dân yêu nước.

Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) một nhà nho yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc. Cuộc đời ông phải trải qua nhiều bi kịch đau khổ và bất hạnh. Có lẽ vì vậy mà hơn ai hết ông càng cảm nhận được nỗi đau mất nước khi thực dân Pháp sang xâm lược nước ta. Năm 1859 giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé chiếm thành Gia Định, ông phải vào quê vợ ở Thanh Ba, Cần Giuộc lánh tạm. Về phía thực dân Pháp sau khi chiếm được thành Gia Định chúng bắt đầu thực hiện quá trình mở rộng cuộc tấn công ra các vùng lân cận. Cần Giuộc chẳng mấy chốc đã bị giặc Pháp tràn đến.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - một tượng đài nghệ thuật về người anh hùng nông dân.

Nguyễn Đinh Chiểu là nhà thơ mang một tấm lòng yêu nước sâu nặng. Trong cuộc đời cầm bút của mình, nhà thơ luôn lấy quan niệm đạo đức, tấm lòng vì dân vì nước làm tâm điểm trong sự nghiệp sáng tác của mình. Viết về nhiều đề tài khác nhau, nhưng có lẽ luôn sát cánh và cập nhật nhất vẫn là những vần thơ chống giặc, cổ động tinh thần yêu nước cùng nhân dân. Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm tiêu biểu cho những áng văn yêu nước của tác giả, thể hiện một quan niệm, một cách nhìn mới về người anh hùng của nhà thơ trong văn học.

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta - SGK Lớp 11

Dàn ý

I. Mở bài

- Vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Một tác giả tiêu biểu của Nam Bộ. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc bi tráng cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại

- Khái quát chung về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong tác phẩm: Bài văn tế đã dựng lên bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ Cần giuộc, những người đã dũng cảm chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc

II. Thân bài

Hình ảnh người nông dân qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

I. Mở bài: 

   Thế kỉ XIX là thời ký lịch sử “đau thương nhưng vĩ đại” của dân tộc ta. Ở thế kỉ ấy , có một nhà thơ mù nhưng tròng lòng sáng như gương ,người đã thấy kết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra. Người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Và, trong văn học Việt Nam, cho đến Nguyễn Đình Chiểu, chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ tử trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông.

II. Thân bài:

Nhận định về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc

 “Chết là hết”, người đời thường nói vậy. Và cuối cùng ai cũng phải chết. Nhưng có những cái chết “không một tiếng vang”; lại có những cái chết để “tiếng thơm muôn thuở”. Người nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa đứng dậy chống Pháp đã lựa chọn cái chết thật đẹp: “Thác mà trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng đều khen; Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng ngay trải muôn đời ai cũng mộ”. Có thế nói toàn bộ bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là “khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang” (Phạm Văn Đồng).

Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả và tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Ngôn ngữ giản dị, dân dã, có sức mạnh gợi cảm, có giá trị thẩm mĩ cao. Tác giả sử dụng những từ ngữ, lời ăn tiếng nói hằng ngày của người dân Nam Bộ

- Những hình tượng nghệ thuật, những liên tưởng so sánh đậm chất Nam Bộ và vì vậy cũng giàu chất hiện thực. Tác giả dùng lối ví von so sánh rất quen thuộc với cuộc sống của người làm ruộng, rất phù hợp với nếp cảm, nếp nghĩ của nông dân

Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Dàn ý

I - MỞ BÀI

- Vị trí bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc trong cuộc đời và trong sự nghiệp văn học của Nguyền Đình Chiểu.

- Giới thiệu ý kiến của đồng chí Phạm Văn Đồng.

II- THÂN BÀI

1.  Thân phận, tình huống éo le của người nghĩa quân cần Giuộc.

- Những người nông dân hết sức bình thường, “cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”.

- Sơ sài về tri thức quân sự, rất ít được huấn luyện, tập tành.

- Sơ sài về vũ khí, trang bị.

Phân tích hình ảnh người nghĩa sĩ cần Giuộc trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Trong văn học Việt Nam, cho đến Nguvễn Đình Chiểu, chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông. Nói đúng ra, trước Nguyễn Đình Chiểu, con người bình thường cũng xuất hiện trong văn chương Việt Nam. Tuy nhiên, đó hoặc là những ngư phủ, tiều phu hình bóng thấp thoáng, khi xa khi gần trong thơ Bà Huyện Thanh Quan, hoặc là đám đông lố nhố, hằng ngày là cục đất củ khoai, khi cỏ dịp trở nên những “kiêu binh” lỗ mãng trong Hoàng Lê nhất thống chí.

Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ bài văn là Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang

Đề bài: Nhận định về bài Văn tế nghĩa si cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, ông Phạm Văn Đồng cho rằng đó lá Khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang.  Anh (chị) hãy phân tích bài văn để làm sáng tỏ nhận định trên.

BÀI LÀM

Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu.

1. Xuất xứ, chủ đề

a. Xuất xứ

- Cần Giuộc thuộc Long An. Trận Cần Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta, diễn ra đêm 14 tháng 12 âm lịch (1861). Hơn 20 nghĩa quân đã anh dũng hi sinh. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu Đồ Chiểu viết bài văn tế này. Ngay sau đó, vua Tự Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong các địa phương khác.

b. Chủ đề

- Bài văn tế ca ngợi những nghĩa sĩ - nông dân sông anh dũng, chết vẻ vang trong sự nghiệp đánh Pháp để cứu dân, cứu nước.

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để làm nổi bật tượng đài nghệ thuật bi tráng.

 Năm 1859, giặc Pháp tấn công thành Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu viết bài thơ "Chạy giặc”, hai câu kết nói lên niềm mong ước thiết tha:

    "Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng

Nỡ để dân đen mắc nạn này ”

Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện thế nào khi xây dựng hình tượng người nông dân anh hùng trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Lớp 11

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm bất hủ trường tồn với thời gian, với lịch sử dân tộc nhờ tấm lòng nhân đạo của nhà thơ với người nông dân yêu nước.

1. Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc.

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm tiêu biểu cho bộ phận thơ văn yêu nước chống Pháp của Nguyễn Đình Chiểu. Lần đầu tiên người anh hùng nông dân yêu nước chống ngoại xâm đã bước vào tác phẩm văn học Việt Nam với vẻ đẹp rực rỡ nhất.

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược đất nước ta lớp 11

  Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ 19. Cuộc đời của ông đầy những bất hạnh. Nhưng bằng nghị lực phi thường: Ông trở thành tấm gương sáng về nhiều mặt... “Với Văn tù nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã dựng lên bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp cuối thế kỉ XIV”. Lời đánh giá trên rất xứng đáng với thành công của tác phẩm. Hơn một thế kỉ qua, đọc lại bài văn tế ấy, ai không dạt dào xúc động, bởi “nước mắt anh hùng” có bao giờ ráo khô?

   Mở đầu tác phẩm, tác giả đã cất lên tiếng than:

Đọc hiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

I - Tìm hiểu chung   

1. Thể loại

Văn tế nói chung là loại văn đọc khi tế, cúng; bởi vậy nó có hình thức tế – hưởng. Chẳng hạn: mở đầu bằng Năm, tháng, ngày… kính mời vong linh người nào đó; kết thúc bằng Ô hô, ai tai (Hỡi ơi ! Đau đớn thay !). Về ngôn ngữ, văn tế không câu nệ đến hình thức; người ta có thể dùng văn vần, tản văn, biền văn.

Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Lớp 11

 Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ, nhà văn giàu lòng yêu nước. Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, lòng yêu nước ở ông dồn tụ nung nấu để phát tiết lên ngòi bút đâm gian, chở đạo. Đâm gian là vạch tội ác kẻ thù, còn chở đạo theo ông lúc này là ngợi ca những anh hùng cứu nước thất thế mà vẫn hiên ngang, ngợi ca cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc (1861) là sự theo sát kịp thời cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam kì và thể hiện quan niệm về người anh hùng.

Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vẫn không xa lạ với giới trẻ ngày nay và việc học những tác phẩm như Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông ở nhà trường là rất bổ ích

 Ai đã và đang học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đều có những nhận thức sâu sắc về lòng yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đời của một chiến sĩ suốt đời phấn đấu, hi sinh vì nghĩa lớn. Cho dù bị mù cả hai mắt, không trực tiêp cầm súng để đánh giặc giết Tây nhưng ông đã cầm bút và coi văn chương là một vũ khí sắc bén để chống lại kẻ thù.

Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ cần giuộc

   Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước có tấm lòng thương dân, thương đời sâu sắc. Ông để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị. Bên cạnh truyện thơ “Lục Vân Tiên” nổi tiếng thì “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là đỉnh cao trong sáng tác biểu hiện cao độ nhất tư tưởng yêu nước thương dân của tác giả. Với lòng khâm phục và cảm thương chân thành, nhà văn đã xây dựng tượng đài bất hủ về người nông dân_những con người chân chất mộc mạc lại mang trong mình nét đẹp của người hùng dân tộc tự nguyện đánh giặc và xả thân vì sự sống còn của đất nước.

Phân tích về văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu

Dàn ý

Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Nguyễn Đình Chiểu: là một người chịu nhiều bất hạnh, khổ đau trong cuộc đời, gắn bó mộc mạc, chân chất với những người dân Nam Bộ.

- Giới thiệu chung về văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

2. Thân bài:

a. Phần 1 - Lung khởi

- Mở đầu: “Hỡi ôi!”:

+ Tiếng than thể hiện tình cảm thương xót đối với người đã khuất


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu