Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai đứa trẻ

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hai đứa trẻ, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Cảm nhận về truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Thạch Lam

- Giởi thiệu tác phẩm Hai đứa trẻ

2. Thân bài

2.1. Cảm nhận về bức tranh phố huyện

a. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn

- Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn được khắc họa với đầy đủ âm thanh, màu sắc…

- Cảnh chợ tàn: Chợ đã vãn, chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi vỏ thị…

⇒ Cảnh chợ tàn: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo.

Phân tích tâm trạng cô bé Liên đêm đêm thức đợi xem chuyến tàu đi qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

Dàn ý

I. Mở bài

- Những nét chính về Thạch Lam và truyện ngắn Hai đứa trẻ

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

II. Thân bài

1. Khái quát tâm trạng nhân vật Liên trước thời khắc ngày tàn 

- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, lòng buồn man mác.

- Liên thấy động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo

- Tinh ý nhận ra hương vị quen thuộc – mùi riêng của đất của quê hương

=> Tâm hồn nhạy cảm

Phân tích bức tranh đời sống của phố huyện nghèo lúc chiều tối và phát biểu cảm nhận của mình

Dàn bài

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Thạch Lam: nổi tiếng với văn phong lãng mạn, giọng văn đầy chất thơ nhưng không ủy mị, thảm sầu như những nhà văn lãng mạn cùng thời.

- Giới thiệu chung về truyện ngắn "Hai đứa trẻ".

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài:

a. Bức tranh phố huyện tăm tối quẩn quanh và tâm trạng của Liên

* Cảnh ngày tàn:

Phân tích cảnh phố huyện ngày tàn trong phần đầu truyện ngắn Hai đứa trẻ

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Thạch Lam: nổi tiếng với văn phong lãng mạn, giọng văn đầy chất thơ nhưng không ủy mị, thảm sầu như những nhà văn lãng mạn cùng thời.

- Giới thiệu chung về truyện ngắn "Hai đứa trẻ".

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài:

a. Bức tranh phố huyện tăm tối quẩn quanh và tâm trạng của Liên

* Cảnh ngày tàn:

Nét đặc sắc về phong cách nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Thạch Lam

- Giới thiệu tác phẩm Hai đứa trẻ

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Khái quát lại nội dung truyện ngắn Hai đứa trẻ

- Nghệ thuật trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

+ Truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam có thể nói đây là một truyện ngắn "phi cốt truyện". Đó là điểm đặc biệt đồng thời cũng là một trong những nét làm nên phong cách riêng trong nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam. 

Phân tích hình ảnh thiên nhiên và con người ở phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Dàn ý

I. Mở bài

- Thạch Lam là hiện tượng đặc biệt trong văn học lãng mạn 1930-1945. Ông sở trường về truyện ngắn. Văn phong của Thạch Lam trong trèo, nhẹ nhàng, gợi cảm. Và đằng sau những trang văn tinh tế đầy cảm xúc ấy là tấm lòng trắc ẩn đối với những kiếp người nghèo khổ trong xã hội cũ.

Chất hiện thực và chất lãng mạn trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Thạch Lam và tác phẩm Hai đứa trẻ

- Chất hiện thực và lãng mạn trong truyện ngắn

2. Thân bài

2.1 Chất hiện thực

– Tác phẩm trước hết là câu chuyện về một ngày tàn, một phiên chợ tàn, những cuộc đời tàn

- Hình ảnh ngày tàn: tiếng trống thu không; mặt trời lặn; bóng tối nhanh chóng ngập tràn.

Hai đứa trẻ là truyện ngắn giàu chất thơ. Phân tích ý kiến trên

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Thạch Lam

- Giới thiệu tác phẩm Hai đứa trẻ

Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận 

2. Thân bài:

2.1. Chất thơ và chất thơ trong truyện ngắn:

- "Chất thơ": Tính chất trữ tình - tính chất được tạo nên từ sự hòaquyện giữa vẻ đẹp của cảm xúc, tâm trạng, tình cảm với vẻ đẹp của cách biểu hiện nó để có thể khơi gợi những rung động thẩm mĩ và tình cảm nhân văn.

Phân tích truyện Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Thạch Lam: nổi tiếng với văn phong lãng mạn, giọng văn đầy chất thơ nhưng không ủy mị, thảm sầu như những nhà văn lãng mạn cùng thời.

- Giới thiệu chung về truyện ngắn "Hai đứa trẻ".

2. Thân bài:

a. Bức tranh phố huyện tăm tối quẩn quanh và tâm trạng của Liên

* Cảnh ngày tàn:

Bức tranh phố huyện và tâm trạng nhân vật Liên qua ngòi bút Thạch Lam trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - lớp 11

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về Thạch Lam: nổi tiếng với văn phong lãng mạn, giọng văn đầy chất thơ nhưng không ủy mị, thảm sầu như những nhà văn lãng mạn cùng thời.

- Giới thiệu chung về truyện ngắn "Hai đứa trẻ".

2. Thân bài:

a. Bức tranh phố huyện tăm tối quẩn quanh và tâm trạng của Liên

* Cảnh ngày tàn:

- Âm thanh: tiếng trống thu không nhỏ dần từ xa vọng lại, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve.

Bức tranh đời sống của phố huyện vốn nghèo qua truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam

 Thạch Lam ( 1910-1942) là thành viên của Tự Lực văn đoàn. Gần mười năm cầm bút, ông đổ lại một văn nghiệp khiêm tốn: 3 tập truyện ngắn (Gió đầu mùa, Ngọn trong vườn, Sợi tóc) một truyện dài "Ngày mới ", một tập kí "Hà Nội 36 phố phường". Ngoài ra, ông còn có tập tiểu luận "Theo dòng" và hai truyện thiếu nhi ("Quyển sách" và "Hạt ngọc").

Thạch Lam và truyện ngắn Hai đứa trẻ.

  Thạch Lam sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910. Trong cuộc sống Thạch Lam là một con người khiêm nhường bình dị. Ông cũng không thích cuộc sống ồn ào, náo nhiệt ở đô thị mà sống ở một ngôi nhà tranh vách gỗ bên Hồ Tây. Cuộc đời sáng tác của Thạch Lam thật ngắn ngủi ông mắc bệnh lao và qua đời ngày 28 tháng 6 năm 1942, khi tài năng đang ở độ chín.

Hai đứa trẻ là truyện ngắn không có cốt truyện, nhưng hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. Bạn cảm nhận điều gì đã làm nên sức hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc chúng ta những suy nghĩ gì về những cảnh đời cũ.

1. Yêu cầu chung

- Phải hiểu rằng Thạch Lam là cây bút tài hoa trong nhóm “Tự lực văn đoàn”, ông thành công và mở đường cho lối viết truyện ngắn không có cốt truyện (hoặc cốt truyện thật đơn giản).

- Tuy được xem là nhà văn thuộc khuynh hướng lãng mạn, nhưng cũng có truyện thiên về hiện thực. Truyện Hai đứa trẻ lại hòa quyện giữa hai yếu tố lãng mạn và hiện thực.

Đọc hiểu văn bản Hai đứa trẻ

I - Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Thạch Lam cùng với Nhất Linh và Hoàng Đạo là những cây bút chủ lực của nhóm Tự lực văn đoàn. Tuy vậy, sáng tác của Thạch Lam có phong cách riêng so với hầu hết các nhà văn lãng mạn 1930 – 1945.

- Tác phẩm chính: Gió đầu mùa, Nắng trong vườn, Sợi tóc (tập truyện ngắn), tiểu thuyết Ngày mới, tiểu luận Theo dòng, tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường

Phân tích truyện Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

I. Tác giả và tác phẩm

1. Tác giả

   Thạch Lam (1910-1942) tên khai sinh là Nguyền Tường Vinh, sinh tại Hà Nội, trong một gia đình công chức gốc quan lại. Gia đình Thạch Lam có truyền thống về văn học, cả ba anh em ông đều là những tác giả xuất sắc trong Tự lực văn đoàn. Ông bắt đầu sự nghiệp làm báo, viết văn sau khi đỗ tú tài phần thứ nhất.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

 Thạch Lam là một người đôn hậu và rất đỗi tinh tế. Ông có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn. Hai đứa trẻ là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác của Thạch Lam. Nội dung bao trùm của truyện Hai đứa trẻ là tấm lòng “êm mát và sâu kín” của Thạch Lam đối với con người và quê hương, ở đây, nhà văn vừa thể hiện niềm xót thương đôi với những kiếp người nghèo khổ sống lam lũ, quẩn quanh trong xã hội cũ vừa bộc lộ thái độ đồng cảnh, trân trọng đối với khát vọng tuy rất mơ hồ của họ.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên

Thạch Lam (1910-1942) là thành viên của “Tự lực văn đoàn”. Ông thành công về truyện ngắn và bút kí qua các tác phẩm như: Gió lạnh đầu mùa, Nắng trong vườn, Hà Nội 36 phố phường... Tác phẩm của Thạch Lam có “cốt cách và phẩm chất văn học”, để lại “cái dư vị và cái nhã thú” cho người đọc. Đó là chữ nghĩa của Nguyễn Tuân trong Lời bạt cho Tuyển tập Thạch Lam. Truyện ngắn Hai đứa trẻ có những nét đặc sắc nghệ thuật tiêu biểu cho phong cách của Thạch Lam.

Qua phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Hãy trả lời: Vì sao chị em Liên đêm đêm lại cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ, nhà văn muốn nói điều gì với người đọc

I. Vì sao chị em Liên cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua phố huyện?

1. Đối với mọi người

- Tìm một chút ánh sáng mới:

+ Chị Tí: Hằng ngày đi mò cua bắt tép, tối mới dọn cái hàng nước dưới gốc cây bàng: chả kiếm được bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng, từ chập tối đến đêm. Do đó, việc dọn hàng sớm hay muộn chẳng có ăn thua gì.

+ Bác Siêu: Bán hàng phở (gánh) nhưng ở cái huyện nhỏ này, quà bác Siêu là một thứ quà xa xỉ, hai chị em Liên không bao giờ mua được.

Bài 1: Truyện ngắn Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam. Hãy trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm trên.

1. Hai đứa trẻ có bao chi tiết nghệ thuật giàu sức gợi sâu xa, Thạch Lam tả cảnh, tả người hay kể chuyện đều chọn lọc, tạo nên ấn tượng, nhiều xao xác và bâng khuâng. Cảnh phố huyện tối dần, ngoài đồng thì ếch nhái kêu ran: trong nhà thì tiếng muỗi vo ve. Liên ngồi yên lặng, đôi mắt bóng tối ngập đầy dần, tâm hồn ngây thơ thấm thìa cái buồn của buổi chiều quê. Bà cụ Thi hơi điên, nghiện rượu, tiếng cười “khanh khách”. Tiếng đàn bầu của bác xẩm thì “bần bật”. Mẹ con chị Tí bán nước chè. Thằng cu “khiêng hai cái ghế trên lưng”; mẹ nó “đội cái chõng trên đầu” ...

Hình ảnh phố huyện lúc đêm xuống trong tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

 Hẳn các bạn đã từng thả hồn mình cho bóng hoàng lan rũ xuống để thưởng thức giọng văn tươi mát dịu ngọt “ngon lành như cánh bướm non” của Thạch Lam? Và với giọng văn quyến rũ ấy ông đã gây được nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người đọc khi miêu tả bức tranh đời sống phố huyện lúc về chiều. Hai đứa trẻ xuất bản năm 1938 in trong tập “nắng trong vườn”. Đã gọi là nắng trong vườn thì làm sao có được những cảnh ồn ào nhộn nhịp khẩn trương nơi đô thị. Buổi chiều nơi phố huyện thật lặng lẽ và cô quạnh. Không gian êm ả đâu đó có tiếng động là tiếng của côn trùng nỉ non ngoài bãi cỏ.

Cảm nhận về truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

I. TÌM HIỂU TÁC PHẨM

1. Bố cục

- Truyện “Hai đứa trẻ” được kết cấu 3 phần.

+ Phần 1: từ đầu đến cười khanh khách nhỏ dần về phía làng”. Cảnh chiều hôm phố huyện.

+ Phần 2: từ “trời đã bắt đầu đêm...” đến "... những cảm giác mơ hồ không hiểu”. Cảnh phố huyện về đêm và tâm tình hai đứa trẻ.

+ Phần 3: phần còn lại. Cảnh phố huyện khi tàu đêm chạy qua và ước vọng mơ hồ của hai đứa trẻ.

2. Chủ đề

Phân tích tính nghệ thuật trong “Hai đứa Trẻ” – Thạch Lam

 Văn Thạch Lam cũng như khu vườn bên trong cánh cổng ấy, ít sự kiện, hành động nhưng đầy ắp những bâng khuâng. Nó cho ta cơ hội hiểu thấu sâu xa những cuộc đời giản dị, qua sự chiêm nghiệm lặng lẽ.

Cảm nhận về nhân vật Liên trong Hai đứa trẻ

Nhân vật Liên là nhân vật trung tâm của truyện ngắn Hai đứa trẻ. Tính cách tâm hồn cô bé được tái hiện qua ánh mắt quan sát và những suy nghĩ cảm xúc khi đối diện với cuộc sống nơi phố huyện nghèo. Bằng tài nghệ khám phá thế giới nội tâm phong phú, tinh tế, Thạch Lam đã tái hiện một cách chân thực sống động những vẻ đẹp tiềm ẩn trong nhân vật Liên…

1. Liên có tâm hồn nhạy cảm tinh tế nhân hậu của một đứa trẻ biết yêu thương.

a, Yêu thiên nhiên: Trái tim cô bé nhạy cảm tinh tế trước cái đẹp của thiên nhiên


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu