Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng (Phần 2)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng (Phần 2), Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Vội vàng trong tập Thơ thơ (1938) của Xuân Diệu

1. Bố cục của bài thơ

   Bài thơ có thể chia làm ba đoạn:

- Đoạn 1 (13 câu đầu): Tình yêu cuộc sống thiết tha và say đắm của tác giả.

- Đoạn 2 (câu 14 đến câu 30): Tâm trạng băn khoăn của tác giả về tuổi trẻ của đời người trước sự qua đi nhanh chóng của thời gian.

- Đoạn 3 (9 câu cuối): Tâm trạng vội vàng, thái độ sống gấp gáp của tác giá. đồng thời là tuyên ngôn về lẽ sống của Xuân Diệu.

Tâm trạng đắm say bồng bột của một lòng ham sống mãnh liệt đã được thể hiện như thế nào trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

TÌM HIỂU ĐỀ

+ Phân tích tâm trạng của cái tôi trữ tình trong bài thơ với những diễn biến cơ bản của nó, ở đây là tâm trạng đắm say rạo rực sôi nổi, là thái độ cuống quýt, vội vàng.

+ Rút ra được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ qua toàn bộ tâm trạng này. Đây mới là cái đích cuối cùng của việc phân tích.

   Về phương pháp làm bài nên chú ý mấy điểm:

Phân tích đoạn thơ sau trong bài Vội vàng : Xuân đang tới...tiễn biệt.

 Thầy giáo Nguyễn Đức Quyền trong cuốn sách “700 bài Phân tích - Bình giảng - Bình luận văn học" cho biết cách đây mấy chục năm, ông có đến thăm Xuân Diệu và hỏi: "Nếu sau này, thơ lãng mạn của anh được đưa vào sách giáo khoa thì anh ưa chọn bài nào?” Thi sĩ Xuân Diệu trả lời ngay: “Bài Vội vàng". Đã hai mươi năm nay, bài thơ “Vội vàng” đã vinh dự hiện diện trên cuốn sách Văn 11, nhiều câu thơ đã trở thành câu thơ trong trí nhớ của hàng ngàn, hàng vạn chàng trai, cô gái thời áo trắng gần xa:

“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”...

Phân tích quan điểm yêu của Xuân Diệu qua Vội vàng

 Trước khi vào tìm hiểu bài thơ này, ta hãy điểm qua một số nét trong quan niệm yêu đương của Xuân Diệu - một chàng trai trẻ, hiền hậu và say mê Tóc như mây vướng trên đài trán thơ ngây, miệng cười rộng nở như tấm lòng hăm hở, hối ha và tham lam nữa trong ái ân!

   Thời ấy, trong những lạc thú sống trên đời, Xuân Diệu chọn tình yêu là đề tài, là nguồn cảm hứng vô tận để sáng tác.

   Quả thật, anh có duyên nợ với thơ tình, đó là con người của trời đất, người đã nhận kiếp trước mình đã yêu, cả kiếp này ngọn lửa yêu ấy vẫn bất diệt:

   Tôi đã yêu từ khi chưa có tuổi

Đọc hiểu bài thơ “Vội vàng”

Tất cả đều trở thành thơ và mỗi câu, mỗi chữ đều mang hơi thở nồng nàn say đắm của “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh).

(Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Sđd)

Đọc hiểu Vội vàng của Xuân Diệu

Gợi dẫn:

1. Xuân Diệu (1916 – 1985) tên đầy đủ là Ngô Xuân Diệu. Cha ông là thầy đồ xứ Nghệ (quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh), mẹ ông quê Bình Định. Xuân Diệu được thừa hưởng sự uyên thâm, cần cù của nhà nho ở người cha; là trí thức Tây học, ông được hấp thụ những tinh hoa văn hoá phương Tây

   Vì thế, thơ ca Xuân Diệu là sự kết hợp hài hoà hai yếu tố Đông Tây, trong đó yếu tố Tây học được tiếp thu trong nhà trường chính thức có ảnh hưởng đậm hơn. Sau một thời gian làm công chức ở Mĩ Tho, ông thôi việc ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn.

Giới thiệu một vài nét về sự nghiệp thơ văn của thi sĩ Xuân Diệu.

Ông là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Tình yêu đôi lứa, yêu cuộc sống và nỗi cô đơn rợn ngợp của cái tôi cá nhân trước thời gian vô tận và không gian bao la là hồn thơ Xuân Diệu trong Thơ Thơ (1938) và Gửi hương cho gió (1944.

“Quê cha Hà Tĩnh đất hẹp khô rang,

Đói bao thuở, cơm chia phần từng bát.

Quê mẹ gió nồm thổi lên tươi mát,

Bình Định lúa xanh ôm bóng tháp Chàm”

(Cha đàng ngoài Mẹ ở Đàng trong)

Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11

  "Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thư rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên.... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Thi nhân Việt Nam).

Bài thơ Vội Vàng và sức hấp dẫn của nó

Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã thận xét về thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. Thât vậy, đọc Vội vàng chúng ta mới thấy hết được nguồn sống dào dạt chưa từng thấy đó và cũng chính nó tạo nên sức hấp dẫn cùa bài thơ.

Dàn ý về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu - Ngữ Văn 11

1. Mở bài

- Bài thơ Vội vàng có một mạch lập luận: Sự sống như thể yến tiệc trần gian, thiên đường trên mặt đất dâng hiến con người; ấy thế mà thời gian chảy ưôi đả tước đoạt, huỷ hoại chúng; cho nên hãy mau tận hưởng chúng kẻo mất sạch không còn cơ hội nào nữa.

2. Thân bài

a)  Sự sống ban tặng chư con người

- Khổ thơ đầu tiên diễn tả những ý tưởng của nhân vật “tôi” trữ tình: tắt nắng và buộc gió, như thể đoạt quyền của tạo hoá; muốn níu giữ lại hương sấc của Mùa xuân.

Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian

Đề bài

Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau:

Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa,

Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.

Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,

Không cho dài thời trẻ của nhân gian

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn.

Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

Đề bài

Phân tích bài Đây mùa thu tới của Xuân Diệu

   Bình giảng khổ 1.

   Bình giảng cả bài.

I- BỐ CỤC

   Đề tài mùa thu trong văn học.

   Nét độc đáo về cảm xúc.

   Phân tích khổ 1.

   Phân tích những khổ còn lại gồm:

  (1) Vườn (2) Vũ trụ (3) Thiếu nữ.

Lời giải chi tiết

A - MỞ BÀI:

   "Mùa thu” luôn là đề tài tạo nên cảm hứng dạt dào cho các văn sĩ. Trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, dường như mùa thu được thiên vị hậu đối với thi ca.

Bàn về sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh đã khẳng định: “Nhìn một cách tổng quát toàn bộ sự nghiệp văn học của Xuân Diệu, thấy có một tư tưỏng chi phối tất cả, ấy là một niềm khát khao giao cảm với đời

 Trong nền thi ca Việt Nam hôm nay và mai sau không thể không nhắc đến Xuân Diệu - một hồn thơ thiết tha, cháy bỏng, một tinh nhân say đắm nồng nàn, một “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới ( Thi nhân Việt Nam). Đọc Xuân Diệu, ta bắt gặp một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu con người đến say mê cuồng nhiệt. Ông luôn khát khao được giao hòa, được mở lòng ra với cuộc đời và cũng mong nhận được sự đáp ứng của mọi tâm hồn, của thiên nhiên, của trời đất trong cuộc sống đáng yêu này. Niềm mong ước thiết tha và chân thành đó là tư tưởng nổi bật chi phối toàn bộ các sáng tác của ông.

Phân tích 13 câu đầu bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

 Theo như Hoài Thanh nhận định Tản Đà là người "đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc dạo chơi tân kì đương sắp sửa” thì có lẽ Xuân Diệu là người đã đưa những khúc nhạc ấy đến một vị trí xứng tầm trong lòng bạn đọc khi cho ra đời tập : “Thơ thơ” được xem là đỉnh cao trong phong trào thơ mới. Bài thơ “Vội vàng” được trích từ tập thơ ấy, tiêu biểu cho một phong cách thơ được cách tân rất mới mẻ về nội dung và hình thức của Xuân Diệu. “Một hồn thơ rạo rực băn khoăn trong những câu thơ lời ít ý nhiều như đọng lại bao tinh hoa”

Xuân Diệu và quan niệm sống qua Vội Vàng_bài 1

Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy.

Bài thơ Vội vàng được mở đầu bằng bốn dòng thơ ngũ ngôn ngắn gọn, mạnh mẽ như lời tuyên bố về khát vọng của mình:

Tôi muốn tắt nắng đi,
Cho màu đừng nhạt mất.
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi.

Hình ảnh mùa xuân tuổi trẻ tình yêu trong Vội Vàng- Mùa Xuân Chín bài 1

  Xuân Diệu và Hàn Mặc Tử là hai nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ mới 1930-1945 nhưng mỗi người có một phong cách riêng. Nét riêng của hai nhà thơ nổi tiếng này đã được Hoài Thanh khái quát trong Thi nhân Việt Nam. Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ nhất trong những nhà thơ mới.

   “Nếu Xuân Diệu được xem là nhà thơ mới nhất thì Hàn Mặc Tử được coi là nhà thơ lạ nhất trong những nhà thơ mới.”

Phân tích bài thơ Vội Vàng

   Tuổi trẻ mỗi đời người chỉ có một, chính vì vậy, ai cũng phải biết trân trọng, sống hết mình với tuổi trẻ. “Vội vàng” là bài thơ độc đáo nhất, “mới nhất” của thi sĩ Xuân Diệu in trong tập “Thơ Thơ” (1933-1938) – đóa hoa đầu mùa đầy hương sắc làm rạng danh một tài thơ thế kỉ.

Phân tích bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu_bài 1

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Xuân Diệu

- Giới thiệu chung về bài thơ Vội vàng

2. Thân bài

a. 13 câu đầu – Tình yêu cuộc sống tha thiết, đắm say của Xuân Diệu:

- Đoạn thơ ngũ ngôn:

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất

Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

- Nghệ thuật:

Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu_bài 2

 Nhà thơ Thế Lữ, trong lời Tựa cho tập Thơ Thơ của Xuân Diệu, đã có nhận xét khá tinh tế: “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian” . Đã hơn hai mươi năm Xuân Diệu giã từ chúng ta vào cõi hư vô, nhưng “tấm lòng trần gian” của ông dường như vẫn còn ở lại. Cứ mỗi lần xuân tới, những trái tim non trẻ của các thế hệ học sinh lại rung lên những cảm xúc mãnh liệt trước tâm tình của Xuân Diệu gửi gắm với đời trong bài thơ 


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu