Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích Hạnh phúc của một tang gia trong

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu những nét tiêu biểu về Vũ Trọng Phụng

- Giới thiệu đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

2. Thân bài

2. 1 Giá trị nội dung

a. Ý nghĩa nhan đề

- “Tang gia”: nhà có đám, đáng ra với hoàn cảnh đó, không khí phải tràn ngập nhiều buồn tiếc

- “Hạnh phúc”: Cảm xúc khi gặp chuyện nhiều niềm vui, đây là cảm xúc đối lập hẳn với hoàn cảnh “tang gia”

Ý nghĩa nghệ thuật cách đặt nhan đề Hạnh phúc của một tang gia

Dàn ý

   Nhan đề này do chính tác giả Vũ Trọng Phụng đặt cho đoạn trích. Đây là một nhan đề đầy ý vị, và trào phúng báo trước những mâu thuẫn trào phúng của vở kịch sắp diễn ra ở nhà cụ cố Hồng.

+ Lẽ ra, cái chết của cụ cố tổ phải gây đau đớn; đằng này mọi người lại lấy am vui mừng.

+ Kẻ gián tiếp gây ra cái chết được biết ơn, đền ơn một cách xứng đáng.

+ Không khí chuẩn bị buổi lễ tang náo nức, phấn khởi như ngày hội. Ai cũng mong đợi đến giây phút này để quảng cáo, thực hiện những toan tính của mình.

Nghệ thuật trào phúng của nhà văn Vũ Trọng Phụng ở đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

Dàn ý tham khảo số 1

I. Mở bài

- Đôi nét về tác giả Vũ Trọng Phụng và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

- Đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung đã được xây dựng thành công bởi nghệ thuật trào phúng đặc sắc

II. Thân bài

1. Nghệ thuật trào phúng là gì?

- Trào phúng : nghệ thuật gây ra tiếng cười mang ý nghĩa phê phán xã hội.

- Để gây được tiếng cười trào phúng, điều quan trọng nhất là tạo được tình huống mâu thuẫn và tổ chức truyện làm nổi bật mâu thuẫn đó

Trong Hạnh phúc của một tang gia,VTP viết: Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong đoạn trích.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Vũ Trọng Phụng và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

- Khẳng định tính đúng đắn của nhận định trên

- Phân tích, chứng minh, bình luận:

• Niềm vui chung cho cả gia đình:

- Gia đình tràn ngập niềm vui bởi cụ cố tổ chết cũng là lúc cái chúc thư đi vào thời kì thực hành chứ không còn lí thuyết viễn vông nữa

⇒ Một gia đình bất hiếu

• Niềm vui của những thành viên trong gia đình:

Nêu cảm nhận về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua chương Hạnh phúc của một tang gia

Năm 1939, Vũ Trọng Phụng bước sang tuổi 24. “Ông vua phóng sự đất Bắc” liền cho ra đời năm tác phẩm lừng danh: “Giông tố”, “Số đỏ”, “Làm đĩ”, “Vỡ đê'’ và “Cơm thầy cơm cô”. Tác phẩm của ông được đánh giá là “vào loại xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam từ khi có chữ quốc ngữ”. Trong đó, “Số đỏ” với nghệ thuật trào phúng bậc thầy, nó được coi là một kiệt tác bất hủ trong văn chương đương thời. Vũ Trọng Phụng đả kích cực kì cay độc với xã hội trường giả tư sản thành thị đang chạy theo lối sống “Âu hóa” văn minh rởm, hết sức đồi bại và lố lăng đương thời.

Tìm hiểu đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

1. Tác giả

- Vũ Trọng Phụng (1912-1939) quê nội ở Hưng Yên. Ông sống và viết văn tại Hà Nội. Sở trường về phóng sự, được các báo chí thời bấy giờ gọi là “Ông vua phóng sự đất Bắc”.

- Tác phẩm:

+ Phóng sự: Cạm bẫy người (1933), Cơm thầy cơm cô (1936), Lục xì (1937), v.v…

+ Tiểu thuyết: Giông tố (1936), Số đỏ (1936), Vỡ đê (1936), Trúng số độc đắc (1938), v.v…

+ Kịch: Không một tiếng vang (1931).

Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch.Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch.

Dàn ý

Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch:

- Vũ Trọng Phụng đã cho xuất hiện trên sân khấu cuộc đời một loạt chân dung về các kiểu người lố bịch, nham nhở từ ngòi bút biếm họa tuyệt vời. (Từ những thành viên trong nhà cụ cố Hồng đến Xuân Tóc Đỏ và cả những gã cảnh sát đều nham nhở lố bịch và vô văn hóa...).

- Đám tang mà “hạnh phúc” chứ không buồn. Bởi lẽ, cái gia tài để lại của cụ Tổ mà cả đám con cháu, rể, dâu sẵn sàng chờ đợi và hạnh phúc khi nghĩ đến tờ di chúc...

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”_bài 1

I. Mở bài:

   Hạnh phúc của một tang gia là tựa đề chương XV của tiểu thuyết Số đỏ. Ở chương này, Vũ Trọng Phụng miêu tả đám tang của cụ cố tổ, qua đó dựng lên một màn hài kịch với mâu thuẫn trào phúng, chân dung biếm hoạ có giá trị tố cáo sâu sắc. Làm nên giá trị của chương XV chính là nghệ thuật trào phúng độc đáo của Vũ Trọng Phụng

II. Phân tích

1. Thuật ngữ nghệ thuật trào phúng

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia

 Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà lừa dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế.

Nghệ thuật trào phúng trong Hạnh phúc của một tang gia

Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế

Ý nghĩa điệp khúc “Đám cứ đi” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

Gợi ý: Điệp khúc: Đám cứ đi - Ý nghĩa:

+ Đám tang không đi con đường ngắn nhất để ra nghĩa địa mà cứ cố tình dềnh dàng qua các phố để khoe giàu, khoe sang-> Mỉa mai, chế giễu thói khoe giàu, khoe sang một cách lố bịch của đám con cháu bất hiếu. Lột trần bản chất vô lương tâm của những người đưa đám. Đám cứ đi nghĩa là mặc kệ cho đám cứ đi còn người đưa đám lại tìm cơ hội vui vẻ cho riêng mình.

+ Tạo nên giọng điệu trào phúng

Phân tích nghệ thuật trào phúng trong “Hạnh phúc của một tang gia” – Vũ Trọng Phụng

 Từ lâu nhiều người đã kể Số đỏ của Vũ Trọng Phụng vào hàng những tác phẩm xuất sắc của thể loại tiểu thuyết trào phúng. Số đỏ như chính là hiện thân của nghệ thuật trào phúng trong văn xuôi Việt Nam. Với Số đỏ, người đọc được cười từ đầu đến cuối, cười một cách hả hê, thoải mái. Nhưng cũng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, cái xã hội gì, cái lũ người gì mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến thế.

Ý nghĩa nhan đề đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”

a. Nhan đề tạo sự đối lập gây tiếng cười thâm thúy: “Tang gia” là đau đớn, u buồn, ảm đạm. “Hạnh phúc” là sự sung sướng,được thỏa mãn nguyện vọng. Hai trạng thái đó đối lập nhau trong một nhan đề đã tạo nên nghịch lý gây sự tò mò,chú ý ở người đọc.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu