Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Phần 1)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ (Phần 1), Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Cảm nhận của anh (chị) về bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Dàn ý

I. Mở bài: 

- Giới thiệu tác giả và tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề

II. Thân bài

- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ

1. Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên và con người thôn Vĩ

- Cảnh sắc nơi thôn vĩ được thể hiện tự nhiên, hiện lên các hình ảnh đẹp đẻ và thơ mộng

- Sự xuất hiện của hình ảnh con người rất nhỏ nhoi nhưng khiến chúng ta cảm nhận là một người rất xinh đẹp

- Cảm nhận được tình yêu của tác giả đối thiên nhiên và con người với Huế

2. Khổ 2: Bức tranh sông nước, mây trời

Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: thơ Hàn Mạc Tử là thơ trữ tình hướng nội.

   Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Con gái Huế xinh tươi va đa tình Nếp sống thanh lịch của miền núi Ngự sông Hương đã trở thành ấn tượng và cảm mến sâu sắc đối với bao người gần xa:

Sao em biết anh nhìn mà nghiêng nón.

   Thơ ca viết về Huế có nhiều bài hay. Tiêu biểu là bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử, nhà thơ lỗi lạc trong phong trào “Thơ mới”. Bài thơ có 3 khổ thơ thất ngôn nói về cảnh sắc và cô gái Vĩ Dạ trong hoài niệm với bao cảm xúc bâng khuâng, man mác, thẫn thờ.

Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử

- Giới thiệu chung về tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

a. Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ và hi vọng hạnh phúc của thi nhân

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ”

- Hai cách hiểu:

+ Đó là lời của người con gái thôn Vĩ Dạ với giọng hờn giận, trách móc nhẹ nhàng. Nhân vật “anh” chính là Hàn Mặc Tử.

+ Có thể hiểu đây là lời của Hàn Mặc Tử, Hàn Mặc Tử phân thân và tự hỏi chính mình.

Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

  Hàn Mặc Tử một nhà thơ tài năng, một diện mạo thơ bí ẩn, phức tạp bậc nhất trong thơ ca Việt Nam. Thơ ông vừa có sự trong trẻo, tinh khiết vừa có cái ma quái, bí ẩn, chính những yếu tố đó đã làm nên sự hấp dẫn trong thơ Hàn Mặc Tử. Đây thôn Vĩ Dạ là một trong những sáng tác tiêu biểu của Hàn Mặc Tử.

Có bạn cho rằng, bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử chỉ thể hiện tình yêu đối với một người con gái xứ Huế. Hãy bình luận ý kiến trên.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Giải thích ý kiến

– Xuất xứ: Bài thơ gợi hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với cô gái quê ở Vĩ Dạ (Huế) đó là Hoàng Thị Kim Cúc. Một lần, khi biết tin Hàn bị lâm trọng bệnh, Kim Cúc gửi cho Hàn một tấm thiếp vẽ cảnh Huế có người chèo đò trên sông Hương với lời thăm chúc thi sĩ mau chóng bình phục…

– Khổ 1:

Thiên nhiên trong nhiều bài thơ mới (1932-1945) đẹp và gợi cảm. Anh (chị) hãy chứng minh điều đó qua những bài thơ Tràng giang của Huy Cận. Đây mùa thu tới cùa Xuân Diệu, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

* Phân tích bức tranh thiên nhiên trong ba bài thơ:

Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử là một bức tranh đẹp.

+ Đẹp từ cảnh “nắng hàng cau, nắng mới lên” đến những mảnh vườn “mướt quá xanh như ngọc" "lá trúc chen ngang mặt chữ điền”

Phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 Nhắc tới Hàn Mặc Tử không thể không nhắc tới bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ". “Đậy thôn Vĩ Dạ” đã gắn chặt với thi sĩ họ Hàn như hình với bóng, vì đây là bài thơ vừa thể hiện cái tài, lại vừa thể hiện cái tình; cái tâm của Hàn Mạc Tử chứ đây “chỉ thể hiện tình yêu đối vời một người con gái xứ Huế như bạn nào đó đã nhận xét.

Hình ảnh thiên nhiên và tình yêu cuộc sông trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Bình giảng khổ thơ đầu của bài Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử.

   Bài Đây thôn Vi Dạ ra đời có nguyên cớ sâu xa từ những ki niệm của Hàn Mặc Tử về cảnh Huế và con người Huế, ông đã từng học ở Huế. Khi làm việc ở Quy Nhơn, ông có quen biết một người con gái Huế là Hoàng Cúc. Sau đó, ông vào Sài Gòn làm báo, có trở ra Quy Nhơn thì Hoàng Cúc đã về thôn Vĩ Dạ, có lần cô đã gửi cho anh một bức ảnh kèm theo lời thăm hỏi, đây chính là cái cớ đã gợi cảm hứng để Hàn Mặc Tử viết lên kiệt tác Đây thôn Vĩ Dạ - bài  thơ vừa là bức tranh huyền ảo đượm buồn vì cảnh đẹp cố đô, vừa là nỗi buồn về một mối tình xa xâm vô vọng.

Bình giảng khổ thơ sau trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử: Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay; Thuyền ai đậu bến sông trăng đó Có chở trăng về kịp tối nay?

CÁC Ý CHÍNH:

   Giới thiệu về tác giả và tác phẩm:

   Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới. Ông đã để lại một số bài thơ đặc sắc, nhất là những bài thơ viết về thiên nhiên, đất nước, con người. Trong số đó, Đây thôn Vĩ Dạ là một ví dụ tiêu biểu. Đây là một bài thơ nói dùng được cảnh và người Huế, qua đó bộc lộ tâm trạng của tác giả trước một xứ sở đẹp và thơ.

   Bình giảng khổ thơ:

Khung cảnh thôn Vĩ Dạ được thể hiện qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử

- Giới thiệu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân Bài 

+ Bức tranh thiên nhiên hiện lên trong bài Đây Thôn Vĩ Dạ hiện lên khá sâu sắc, chi tiết và mang những cung bậc, cảm xúc nhẹ nhàng sâu lắng của nhân vật trữ tình.

+ Bài thơ đã mang đến cho người đọc nhiều xúc cảm sâu sắc, mở đầu bài thơ là những câu hỏi mang những lời trách móc nhẹ nhàng của cô gái.

Bình giảng khổ thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Hàn Mặc Tử và bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ"

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Giới thiệu khái quát về khổ thơ thứ hai, trích khổ thơ

- Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên của xứ Huế:

+ Gió, mây, trời mờ ảo, gợi sự cô đơn, lạnh lẽo

+ "Gió theo lối gió mây đường mây", có gió có mây nhưng lại chia đôi ngả thể hiện cho sự xa cách, chia lìa.

+ Mọi cảnh vật gió, mây, nước được nhân hóa mang tâm trạng, nỗi buồn

Cảm nhận của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Tác giả:

   Hàn Mạc Tử (1912-1940) là bút danh của Nguyễn Trọng Trí. Các bút danh khác: Phong Trần, Lệ Thanh. Ông thuộc nhóm thơ Bình Định. Một cuộc đời hết sức lãng mạn và đầy bi kịch. Một nhà thơ tài năng, cảm hứng sáng tạo thi ca dào dạt với những tập thơ: Gái quê, Thơ Điên, Thượng thanh khí, Cấm châu duyên, và 2 kịch thơ: Duyên kì ngộ, Quần tiên hội.

   Phong cách nghệ thuật của Hàn Mạc Tử rất khác lạ: bên cạnh những vần thơ điên loạn lại xuất hiện những vần thơ hồn nhiên, trong trẻo lạ thường như “Mùa xuân chín”, “Đây thôn Vĩ Dạ” ...

Bài 1: Phân tích bức tranh quê và tấm lòng yêu đời của Hàn Mạc Tử trong Đây thôn Vĩ Dạ

  Gió theo lối gió mây đường mây
        Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
        Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?

Ấn tượng của anh, chị về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 Đây thôn Vĩ Dạ rút trong tập Thơ Điên của Hàn Mạc Tử - tập thơ được xuất bản sau khi ông qua đời (1940). Con người đầy tài hoa và nhiệt huyết, năm 25 tuổi (1937), bị mắc bệnh phong cùi và qua đời ba năm sau dó. Với một đời ngắn ngủi và chỉ với hơn 10 năm sáng tác, thi sĩ đã để lại cho đời nhiều thi phẩm có giá trị, trong đó. Đây thôn Vĩ Dạ được xem là một kiệt tác.

Bình giảng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử - Lớp 11

  Mấy ai đã từng say trăng như Hàn Mạc Tử? Cả một thế giới trăng trong thơ ông:

Trăng nằm sóng soài trên cành liễu

Đợi gió đông về để lả lơi..."

(Bẽn lẽn)

“Bỗng đêm nay trước cửa bóng trăng quỳ

 Sắp mặt xuống uốn mình theo dáng liễu”

(Hãy nhập hồn em)

“Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối

Gió thu lọt cửa cọ mài chăn”.

(Đêm không ngủ)

Vẻ đẹp thiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

 Các ý chính:

   Không hẳn là bức tranh phong cảnh, nhưng thiên nhiên trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử rất đẹp, rất hữu tình qua cái nhìn giàu thi vị của nhà thơ.

   Cảnh đất trời rạng rỡ: Nắng sớm long lanh trên những hàng cau còn đậm sương đêm.

   Hòa vào không gian mượt mà tươi non là con người chất phác đôn nhậu.

Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

 Hàn Mạc Tử (1912-1940) là một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới (1932-1941). Ông là nhà thơ đa phong cách. Bên cạnh những kịch thơ huyền ảo thơ mộng là những bài thơ thuận nghịch độc cực kì điêu luyện, bên cạnh những vần thơ điên loạn, thi sĩ nhiều khi lại sáng tạo những hình ảnh tuyệt mĩ và hồn nhiên, trong trẻo lạ thường. Mùa xuân chín, Đây thôn Vĩ Dạ... là những bài thơ tuyệt bút đầy hương sắc trong vườn thơ Việt Nam hiện đại.

Bài 1: Hình ảnh thiên nhiên và con người xứ Huế đẹp, nên thơ được thể hiện như thế nào qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử.

Căn cứ vào bản thân văn bản thơ, ta thấy nổi lên hàng đầu là hình ảnh Huế đẹp và thơ. Bài thơ gồm 3 khổ, 12 câu thất ngôn. Mỗi khổ thơ dường như được dành để nói về một phương diện của Huế.

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

   Câu hỏi làm sống dậy kỉ niệm về thôn Vĩ, nói rộng hơn về xứ Huế, trong tâm thồn đằm thắm và thơ mộng của Hàn Mạc Tử.

Bình giảng khổ thơ đầu trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mạc Tử: Sao anh không về chơi thôn Vĩ...Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

  Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử là một nhà thơ có sức sáng tạo dồi dào trong phong trào Thơ mới. Một trong những bài thơ đặc sắc về thiên nhiên, đất nước và con người là Đây thôn Vĩ Dạ. Khổ thơ mở đầu sau đây miêu tả thiên nhiên xứ Huế vô cùng gợi cảm, hòa vào một tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho một nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử:

 Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

    Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên

  Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

 Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

Về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12

  Chế Lan Viên đã từng ví Hàn Mặc Tử với ngôi sao chổi xoẹt ngang bầu trời thật có lí. Có lí bởi sao chổi vừa kì lạ, vừa hiếm hoi. Vậy Hàn Mặc Tử và Đây Thôn Vĩ Dạ thực sự kì lạ, hiếm hoi như ngôi sao chổi kia?

Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử - Ngữ Văn 12

 Có một thi sĩ Việt mà đến hai thành phố lấy tên ông đặt cho những con đường, đó là Hàn Mặc Tử. Ông là một hiện tượng kì lạ bậc nhất của phong trào thơ mới, được Chế Lan Viên nhận xét: “Trước không có ai, sau không có ai Hàn Mặc Tử như ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình”. Nhắc đến Hàn Mặc Tử người ta không quên hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên và con người xứ Huế mộng mơ qua bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.

Cảnh vườn quê hiện lên thật đẹp nhưng lại thấm đượm nỗi buổn da diết bâng khuâng trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích bài thơ để chứng tỏ điều đó

Tôi đã trót yêu cái buồn của thơ Hàn Mặc Tử - người thi sĩ tài hoa bạc mệnh. Dường như cái khoảng thời gian ngắn ngủi Tử hiện hữu trên đời này là để yêu. Yêu điên cuồng thế giới... cho dù bị bệnh tật hành hạ. Nỗi buồn trong thơ Người có nhiều những cung bậc khác nhau, lúc thê thảm thiết tha, khi chở nặng một chút lòng man mặc.. nhưng tất cả đều dội lên một niềm khát khao sống tột độ.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu