Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lai Tân

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Lai Tân, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ “Lai Tân” trong “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh

 Vào khoảng những năm ba mươi của thế kỷ XX, trên văn đàn Việt Nam đã dần dần có một sự trưởng thành mới. Thi ca giờ đây của Việt Nam không còn bị lệ thuộc vào những quy ước khắt khe của Nho gia rằng tất cả nhà thơ không được bộc lộ cái tài một cách tự do. Bước vào giai đọan này, mỗi thi sĩ lại hiện diện trên văn đàn với một tư thế rất riêng, của riêng mình. Cũng bởi vì cái riêng này, họ – thi sĩ thời đại mới – đã có những định nghĩa rất khác về thơ. Nếu Xuân Diệu cho rằng

   “Là thi sĩ nghĩa là ru với gió
   Mơ theo trăng và vơ vẩn cùng mây”

Bình giảng bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.

  Bài thất ngôn tứ tuyệt “Lai Tân" là bài thơ số 97 trong số 133 bài thơ của “Ngục trung nhật kí" của Hồ Chí Minh. Bài thơ số 98 sau đó, với nhan đề "Đáo Liễu Châu", tác giả ghi rõ ngày viết là 9-12-1942, có câu: “Mồng chín ta vừa đến Liễu Châu – Ngoảnh lại hơn trăm ngày ác mộng...". Từ nhà lao Thiên Giang, Bác Hồ viết bài "Thiên Giang ngục" ngày 1-12-1942 (bài 94), rồi bị giải đi Lai Tân bằng tàu hỏa, được ngồi trên đống than, Bác hóm hỉnh viết: “Nhưng so với đi bộ còn sang chán!". Qua đó, ta biết bài thơ “Lai Tân" được Hồ Chí Minh viết vào tuần đầu của tháng 12-1942.

Phân tích bài Lai Tân của Hổ Chí Minh (bài 2)

- Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ và đậm chất trữ tình của nhà thơ lớn Hồ Chí Minh.

- Tập thơ có hình thức nhật kí, đa dạng về bút pháp, giọng điệu trong đó bút pháp tự sự trào phúng chủ yếu để chế giễu, châm biếm, lên án nhà tù và chế độ xã hội Trung Hoa dân Quốc.

- Bài thơ Lai Tân sử dụng bút pháp tự sự trào phúng giàu chất trí tuệ.

I. HƯỚNG CẢM THỤ

   Ba câu thơ đầu được thuật chuyện các nhân vật.

Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc

Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh

Phân tích bài Lai Tân của Hổ Chí Minh

- Nhật kí trong tù (1942 - 1943) tập thơ xuất sắc, giàu tính chiến đấu, chất trí tuệ và đậm chất trữ tình của nhà thơ lớn Hồ Chí Minh.

- Tập thơ có hình thức nhật kí, đa dạng về bút pháp, giọng điệu trong đó bút pháp tự sự trào phúng chủ yếu để chế giễu, châm biếm, lên án nhà tù và chế độ xã hội Trung Hoa dân Quốc.

- Bài thơ Lai Tân sử dụng bút pháp tự sự trào phúng giàu chất trí tuệ.

I. HƯỚNG CẢM THỤ

1. Ba câu thơ đầu được thuật chuyện các nhân vật

   Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu