Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Câu cá mùa thu

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Câu cá mùa thu, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu (Thu Điếu) của Nguyễn Khuyến.

Dàn ý

1. Mở bài: 

- Giới thiệu vài nét về Nguyễn Khuyến: được mệnh danh là "Tam nguyên Yên Đổ".

- Giới thiệu chung về chùm thơ thu và bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu).

2. Thân bài

a. Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc Bộ 

- Điểm nhìn:  Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao rồi từ cao trở lại gần: điểm nhìn cảnh thu là chiếc thuyền câu , nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu.

Cảm nhận về bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.

 Cuối thế ki XVIII đầu thế kỉ XIX, tưởng chừng như cùng với sự kết thúc của chế độ xã hội phong kiến suy tàn, lạc hậu, nền văn học Việt Nam trung đại sẽ rơi vào ngõ cụt của sự bế tắc với một phương thức phản ánh đã lỗi thời. Nhưng thật kì lạ là trong sự suy thoái tưởng chừng đã đến đỉnh điểm ấy lại xuất hiện một tài năng thơ ca vào hàng xuất chúng như Nguvễn Khuyến. Ông giống như một dấu cảm thán khẳng định tính cổ điển có sức lay động lòng người của văn học trung đại vào giai đoạn cuối cùng của thời kì văn học dài hàng chục thế kỉ này.

Bình bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.

Dàn ý

1. Mở bài: 

- Giới thiệu vài nét về Nguyễn Khuyến: được mệnh danh là "Tam nguyên Yên Đổ".

- Giới thiệu chung về chùm thơ thu và bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu).

2. Thân bài

a. Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc Bộ 

- Điểm nhìn:  Cảnh vật được đón nhận từ gần đến cao rồi từ cao trở lại gần: điểm nhìn cảnh thu là chiếc thuyền câu , nhìn mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu.

Qua bài Câu cá mùa thu (Thu điếu). Hãy phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo của Nguyễn Khuyến.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu)

– Thu điếu nằm trong chùm ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến. Bài thơ ghi lại cảm nhận và gợi tả tinh tế cảnh sắc mùa thu ở làng quê Bắc Bộ đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm sự thời thế kín đáo của Nguyễn Khuyến.

– Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

– Nêu tóm gọn hoàn cảnh sáng tác và nội dung của chùm thơ thu, bài Thu điếu.

Phân tích bài Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.

1. Xuất xứ, chủ đề.

        “Thu điếu” nằm trong chùm thơ thu ba bài “nức danh nhất” về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến. Bài thơ nói lên một nét thu đẹp tĩnh lặng nơi làng quê xưa, biểu lộ tâm hồn cô đơn, buồn của một nhà nho nặng tình với quê hương đất nước. “Thu điếu” cùng thu “Thu ẩm", “Thu vịnh” chỉ có thể được Nguyễn Khuyến viết vào thời gian sau khi ông đã từ quan về sống ở quê nhà (1884).

2. Phân tích

a. Đề.

Hình ảnh con người Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Câu cá mùa thu”

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ Câu cá mùa thu,

- Dẫn dắt vào đề

2. Thân bài

- Khái quát chung và những cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ

- Khái quát chung: Bài thơ là một bức tranh mùa thu đầy sự sống động và chân thực, không kém những nét bình dị đơn sơ mà thân thuộc

- Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước. Tác giả hơn nữa rất thành công trong việc lột tả mùa thu ấy bởi chính ông đang cảm nhận vẻ đẹp ấy trên mảnh đất quê hương của mình

Phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

  Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: Thu vịnh, Thu ẩm và Thu điếu. Bài thơ nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt. "Thu điếu" là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.

Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến

Tuy vậy, giữa Tam nguyên Yên Đổ và các nhà thơ mới đang có một khoảng cách. Thơ thu của Nguyễn Khuyến là thơ của làng cảnh Việt Nam đậm đà chân thực dù tác giả có gửi gắm vào trong thơ ít nhiều tâm sự. Thơ thu của các nhà Thơ Mới từ Giọt lệ thu (Tương Phố), Tiếng thu (Lưu Trọng Lư) đến Đây mùa thu tới (Xuân Diệu) chỉ mượn cảnh thu, sắc thu, màu thu, âm thanh mùa thu để gửi gắm tâm trạng đượm buồn hay lưu luyến bâng khuâng trước đất trời đã chuyển sang thu.

Chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến là hiện tượng độc đáo và là cống hiến xuất sắc của nhà thơ.

Cảm nhận về bài Thu điếu

1. Giới thiệu chung

- Mùa thu là đề tài quen thuộc của thi ca. Thơ viết về mùa thu của văn học Trung đại Việt Nam thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ, úa tàn và u buồn . Cảnh thu được ghi lại một cách ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thi pháp ấy.

Thân bài phân tích tâm trạng Nguyễn Khuyến qua Thu điếu

Trong bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến, cảnh thu được đón nhận từ gần đến cao xa rồi từ cao xa trở lại gần: từ chiếc thuyền câu nhìn ra mặt ao, nhìn lên bầu trời, nhìn tới ngõ trúc rồi lại trở về với ao thu, với thuyền câu. Từ một khung ao nhỏ, không gian mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động.

   Cảnh trong thu điếu là “điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. Không khí mùa thu được gợi lên từ sự dịu nhẹ, thanh sơ của cảnh vật. Nét riêng của làng quê bắc bộ, cái hồn dân đã được gợi lên từ khung ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co.

Bài 2: Nhà thơ Xuân Diệu viết: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng việc phân tích ba bài thơ thu của ông.

Dàn ý

1. MỞ BÀI

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến

- Dẫn dẳt vấn đề cần nghị luận

2. THÂN BÀI

2.1. Nhìn bao quát chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến

- Viết chùm ba bài thơ về mùa thu, Nguyễn Khuyến đã chứng tỏ nguồn cảm hứng dồi dào với mùa thu, với quê hương. 

- Mỗi bài thơ thu của Nguyễn Khuyến miêu tả, cảm nhận mùa thu ở một không gian, thời gian không giống nhau nhưng tất cả đó đều là những cảnh vật rất thật của nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ. 

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

 Nguyễn Khuyến là người có cốt cách thanh cao và giàu lòng yêu nước, ông một lòng không hợp tác với kẻ thù. Ông được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình, làng cảnh Việt Nam”. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm thơ hay và đặc biệt là chùm ba bài thơ thu điển hình cho làng quê, phong cảnh Việt Nam. Trong đó nổi bật hơn cả là bài Câu cá mùa thu.

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến (bài 2).

  Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: Thu vịnhThu ẩm và Thu điếu. Bài thơ nào cũng hay, cũng đẹp cho thấy một tình quê dào dạt. Riêng bài "Thu điếu”, nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định là "điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. “Thu điếu” là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết.

Cảm nhận bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

Dàn ý

I. Hiểu biết chung.

- Tác giả (SGK).

- Chùm thơ mùa thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm.

- Ba bài thơ sử dụng bút phát chấm phá để gợi tả mùa thu ở làng quê cỏ vẻ đẹp trong sáng, thanh sơ, vắng lặng qua cái nhìn đắm lặng và sự rung động tinh tế của hồn thơ. Ba bài thơ còn thể hiện niềm ưu tư trước thời cuộc với nỗi buồn đất nước kín đáo, da diết.

- Bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) có nét đặc sắc riêng khi thể hiện được thần thái của mùa thu nơi đồng bằng Bắc Bộ.

Bài 2: Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến.

 Thế kỉ XIX, nửa cuối, nước nhà lâm vào cảnh loạn li, triều đình nhà Nguyễn đang trên đà suy vong nhưng văn chương chữ Nôm thì phát triển mạnh làm hoàn thiện thêm ngôn ngữ tài hoa của truyện Kiều. Những Nguyễn Đình Chiểu, Bà Huyện Thanh Quan, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến... ít dùng chữ Hán làm ngôn ngữ thơ như các nhà Nho của các thế kỉ trước. Họ đã dùng  “chữ Nôm hóa thơ Đường'.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu