Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện ngắn Chí Phèo - Nam Cao

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu Nam Cao: là một nhà văn hiện thực xuất sắc trong giai đoạn văn học 1930 - 1945.

- Giới tiệu chung về truyện ngắn Chí Phèo: Truyện ngắn kết tinh thành công của Nam Cao trên đề tài nông thôn, nông dân và là một kiệt tác trong nền văn xuôi trước cách mạng.

- Giới thiệu nhân vật Chí Phèo

2. Thân bài:

a. Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo:

- Tiếng chửi mở đầu tác phẩm một cách bất ngờ: Đây cũng là cách giới thiệu nhân vật một cách ấn tượng.

Phân tích truyện Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích truyện Chí Phèo của Nam Cao.

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. Mở bài:

- Giới thiệu Nam Cao: là một nhà văn hiện thực xuất sắc trong giai đoạn văn học 1930 - 1945.

- Giới tiệu chung về truyện ngắn Chí Phèo: Truyện ngắn kết tinh thành công của Nam Cao trên đề tài nông thôn, nông dân và là một kiệt tác trong nền văn xuôi trước cách mạng.

2. Thân bài:

a. Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo:

Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Caọ

GIÁ TRỊ HIỆN THỰC

1. Phản ánh những vấn đề cơ bản của xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng 8.

a. Mối quan hệ của nội bộ giai cấp thống trị, những bè cánh địa chủ cường hào.

b. Mâu thuẫn giai cấp đối kháng, gay gắt giữa bọn địa chủ cường hào thống trị với những người nông dân bị áp bức, bóc lột. Tiêu biểu là mâu thuẫn giữa bá Kiến với Chí Phèo.

Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao

Dàn ý tham khảo số 1

I. MỞ BÀI

   Nam Cao là tác giả văn học hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930-1945. Ông chủ yếu đi vào đề tài người trí thức bế tắc và những người nông dân nghèo khổ.

   Tác phẩm Chí Phèo (1941) là bản cáo trạng về cuộc sống đau thương của người nông dân dưới sự chà đạp của giai cấp thống trị. Trong đó, điển hình cho sự tàn ác là Bá Kiến.

II. THÂN BÀI

A. Lai lịch nhân vật

Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến,Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện Chí Phèo

Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến, Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện Chí Phèo.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2. Thân bài

– “Chí Phèo” kết thúc bằng hai cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến

=>Không chỉ là lựa chọn của Nam Cao để khép lại tấn bi kịch của cuộc đời Chí mà nó còn là chi tiết nghệ thuật độc đáo, một cái kết mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn cùng tên

Khi Chí Phèo: “Ngất ngưởng bước ra từ những trang sách của Nam Cao, thì người ta liền nhận ra rằng đây mới là hiện thân đầy đủ những gi gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của người dân cày ở một nước thuộc địa, bị cào xé, bị hủy hoại từ nhân tính đến nhân hình. Chị Dậu bán con, bán chó, bán sữa nhưng chị vẫn còn được là con người. Chí Phèo phải bán cả diện mạo và linh hồn của mình để trở thành con quỷ dữ”. (Nguyễn Đăng Mạnh). Trong muôn vàn nỗi khốn khổ tủi nhục mà Chí đã nếm trải, không thể không chú ý đến cái bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của y.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch của nhân vật này

I. MỞ BÀI

Chí Phèo là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, cũng là của văn học hiện thực phê phán Việt Nam 1930 - 1945. Ở đó nhà văn đã miêu tả rất thành công tâm lí của nhiều nhân vật, đặc biệt là diễn biến tâm lí nhân vật Chí Phèo (từ buổi sáng sau khi gặp thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời).

- Diễn biến trong tâm lí nhân vật Chí Phèo ở đoạn này khá phức tạp nhưng có logic, đúng quy luật tâm lí. Đó là một quá trình tự thức tỉnh để hi vọng, tuyệt vọng và để báo thù.

II. PHÂN TÍCH

Nỗi thống khổ của người nông dân qua nhân vật Chí Phèo của Nam Cao.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm  Chí Phèo

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

- Qua nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã phản ánh một cách chân thực khách quan trong từng chi tiết về nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức, bị lưu manh hóa trước Cách mạng.

- Nam Cao không nói về sưu thuế như Ngô Tất Tố, mà tác giả nói về số phận người lao động bị chà đạp ở hai bình diện:

+Bị tha hóa, lưu manh.

Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh hay say rượu? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

* Giới thiệu khái quát về nhân vật Chí Phèo

* Trong cơn say, ý định ban đầu của Chí là đến đâm chất bà cô Thị Nở và Thị Nở. Xong, Chí lại xách dao đến nhà Bá Kiến, đâm chết Bá Kiến và kết liễu cuộc đời mình

=> Chí Phèo nhận ra kẻ thù thực chất của mình chính là Bá Kiến

=> Chí Phèo thức tỉnh

* Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo và Bá Kiến

Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao

Phân tích tình yêu trong truyện ngắn Chí Phèo - Nam Cao

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao

- Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

- Chí Phèo và Thị Nở đều là những con người khốn khổ dưới đáy xã hội, họ là nạn nhân đáng thương của xã hội phong kiến thối nát, phải chịu những định kiến khắc nghiệt.

Chấp nhận làm tay sai cho Bá Kiến, Chí Phèo từ một anh canh điền hiền lành, lương thiện đã trở thành con quỷ dữ làng Vũ Đại

Tìm hiểu và giải thích xuất xứ ý nghĩa của những cái tên đã được đặt cho tác phẩm Chí Phèo - Nam Cao

Nhà văn đã lấy tên nhân vật chính để đặt tên cho tác phẩm. Cuộc đời của nhân vật chính phản ánh khái quát tình trạng điển hình ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ. Vì vậy, tên Chí Phèo có ý nghĩa hơn cả, nêu bật được chủ đề của tác phẩm.

Cảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam Cao

  Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao xưa và nay vẫn được xem là một truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc của văn học sáng tác theo khuynh hướng hiện thực phê phán. Tác phẩm được chú ý khai thác ở các khía cạnh tố cáo xã hội phi nhân tính, sự áp bức của giai cấp thống trị, số phận con người bị tha hoá… nhiều hơn là nhìn từ góc độ tình yêu.

Nêu nhận xét về bi kịch cái chết của Chí Phèo

Nam Cao là đại biểu ưu tú của dòng văn học hiện thực phê phán. Ông là cha đẻ của những tác phẩm tên tuổi : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa”… trong đó Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao và cũng là kiệt tác của văn học hiện thực phê phán. Thông qua hình tượng nhân vật Chí Phèo và con đường tha hóa của người nông dân trước Cách mạng, Nam Cao đã khắc họa thành công tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo mang đến cho bạn đọc bao niềm xúc động sâu sắc. 

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao (đoạn từ khi gặp thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời)

Dàn ý

I. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao và tác phẩm Chí Phèo

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

II. Thân bài

1. Hoàn cảnh Chí Phèo trước khi gặp Thị Nở

- Chí Phèo đã từng là một người nông dân lương thiện

- Sau khi bị Bá Kiến hãm hại, Chí Phèo bị bắt vào tù

- Nhà tù Thực dân đã biến Chí từ một người nông dân 20 tuổi lương thiện trở thành một người thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính:

- Làm tay sai cho Bá Kiến

Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, em thích nhất chi tiết hoặc hình ảnh nào? Hãy đặt tên tiêu đề và viết bài phân tích hoặc bình giảng chi tiết hoặc hình ảnh đó

 Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, em thích nhất chi tiết, hoặc hình ảnh nào? Hãy đặt tên tiêu đề và viết bài phân tích, hoặc bình giảng chi tiết, hoặc hình ảnh đó

BÀI LÀM

   Bát cháo hành liều thuốc giải độc. Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn hiệu thực và nhân đạo Nam Cao là một bức tranh thê thảm đầy bi thương của kiếp sống đói nghèo nhưng lương thiên, bị xô đẩy, tha hoá rất đáng cảm thương của những người nông dân.

Chí Phèo đã bị cự tuyệt làm người trong truyện ngắn cùng tên

Có ý kiến cho rằng Nếu không viết “Chí Phèo”, Nam Cao đã để lại cho Văn học Việt Nam một khoảng trống lớn. Chí Phèo là tác phẩm đầu tay của Nam Cao trình làng với bạn đọc, ngay từ khi xuất hiện nó đã trở thành một vấn đề, một kiệt tác của trào lưu văn học hiện thực. Đây là tác phẩm tiêu biểu viết về người nông dân bởi đến đây người đọc mới hiểu thế nào là tận cùng nỗi khổ của người nông dân Việt Nam trong xã hội phong kiến, nếu như ở những tác phẩm của các nhà văn hiện thực khác: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan...

Hãy nhận định ý kiến cho rằng Chí Phèo tỉnh - Chí Phèo không say

 "Chí Phèo" chỉ là một truyện ngắn và là một truyện ngắn sáng tác trong những ngày đầu mới cầm bút của Nam Cao viết về đề tài nông dân, nhưng tác phẩm chính là sự tổng hợp, kết tinh đỉnh cao của ngòi bút nhà văn. Có thể nói rằng, "Chí Phèo" là một bản án cáo trạng đanh thép đối với một xã hội phong kiến đầy bất công đã đẩy người nông dân vào con đường bần cùng hóa trước Cách mạng. Đồng thời, tác phẩm cũng là một câu chuyện chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Về nhân vật Chí Phèo có ý kiến cho rằng: "Chí Phèo tỉnh, Chí Phèo không say".

Bị cự tuyệt quyền làm người - Bi kịch lớn nhất của Chí Phèo - Ngữ Văn 12

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nam Cao

- Giới thiệu tác phẩm Chí Phèo

Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

2.1. Thế nào là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người?

- Bi kịch: Sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng con người

- Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng quay trở lại làm một con người, khát khao được đối xử như một con người nhưng không được của Chí Phèo

Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao - Ngữ Văn 12

Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cao về đề tài này. Nam Cao có thể được coi là "nhà văn của nông dân", cùng với Ngô Tất Tố, thì trước hết vì ông có Chí Phèo.

       Khác với truyện ngắn cùng đề tài của tác giả, Chí Phèo có phạm vi hiện thực được phản ánh trải ra cả bề rộng không gian (một làng quê) và cả bề dài thời gian. Có thể nói, làng Vũ Đại trong truyện chính là hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam đương thời.

Về truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao - Ngữ Văn 12

DÀN BÀI

1. Mở bài

   Chí Phèo là tác phẩm xuất sắc nhất của Nam Cao về đề tài người nông dân, là một kiệt tác của nền văn học Việt Nam hiện đại.

   Viết truyện ngắn này, Nam Cao đã đưa ra một hình tượng về hình dạng người dưới đáy xã hội, có một không hai trong lịch sử văn học dân tộc.

2. Thân bài

   1) Ý nghĩa điển hình của nhân vật Chí Phèo

Bài 1 - Phân tích nhân vật Thị Nở trong tác phẩm “Chí phèo”

  Nghèo, xấu, ngẩn ngơ như ba mặt của một lô cốt hình tam giác chóp, nơi tác giả đã nhốt chặt nhân vật Thị Nở của mình vào trong đó. Nhưng có thật thị chỉ có ba điều ấy không? Nhà văn Nam Cao đã xử lý như thế nào trong quá trình triển khai “dự án thiết kế ban đầu” này?

Tác phẩm “Chí Phèo” có những nhan đề nào?

 Lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”: Nhấn mạnh sự xuất hiện của Chí Phèo trong cuộc đời, cách gọi này dựa vào hình ảnh cái lò gạch bỏ không ở phần đầu và được lặp lại ở câu kết của tác phẩm, điều đó có ý nghĩa nhấn mạnh tính chất quy luật của hiện tượng Chí Phèo,tạo ra ám ảnh trong tâm trí người đọc. Tuy nhiên nhan đề này đã thể hiện cái nhìn bi quan của tác giả về số phận của người nông dân.

Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh nào?

a. Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh: tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng mấy bà đi chợ bán vải về

b. Ý nghĩa của những âm thanh ấy đối với sự thức tỉnh của Chí Phèo:

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ với Thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ có sự thay đổi hẳn về tâm sinh lý.


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu