Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích những mâu thuẫn trong đoạn trích Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài - Nguyễn Huy Tưởng

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về Nguyễn Huy Tưởng

- Giới thiệu khái quát vở kịch Vũ Như Tô, đặc biệt là đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng

Dàn ý

1. Giới thiệu chung

- “Vũ Như Tô” là vở kịch xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời Hậu Lê.

- Trong đoạn trích được học, gây ấn tượng sâu sắc nhất là bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô.

2. Trình bày cảm nghĩ về bi kịch nhân vật Vũ Như Tô

a. Những nét chính trong bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô

Đọc hiểu Vĩnh biệt cửu trùng đài

I - Tìm hiểu chung

1. Tác giả

   Ông tham gia cách mạng rất sớm, gia nhập tổ chức Văn hoá cứu quốc và sáng tác văn học phục vụ cách mạng. Ông đặc biệt thành công với đề tài lịch sử ở cả hai thể loại tiểu thuyết và kịch.

2. Tác phẩm chính: Vũ Như Tô (kịch, 1941), Bắc Sơn (kịch, 1946), Những người ở lại (kịch, 1948), Đêm hội Long Trì (tiểu thuyết, 1942), An Tư (tiểu thuyết, 1945), Sống mãi với thủ đô (tiểu thuyết, 1961), Kí sự Cao - Lạng (kí, 1951)…

Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài (Trích hồi V vở kịch lịch sử Vũ NHư Tô – Nguyễn Huy Tưởng)

  “Vũ Như Tô” là vở kịch lịch sử có quy mô hoành tráng xuất sắc của Nguyễn Huy Tưởng và của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1941, dựa trên một sự kiện lịch sử xảy ra ở kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê. Tác phẩm gồm 5 hồi. Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là hồi 5, hồi cuối của vở kịch. Trong đoạn trích được học, gây ấn tượng sâu sắc nhất trong lòng người đọc là nhân vật Vũ Như Tô cùng bi kịch của người nghệ sĩ thiên tài.

Phân tích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

1. Tác giả và tác phẩm

   Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) là một nhà văn, nhà viết kịch tài năng. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khá giả có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội). Ông tham gia cách mạng rất sớm, gia nhập tổ chức Văn hoá cứu quốc và sáng tác văn học phục vụ cách mạng. Ông đặc biệt thành công với đề tài lịch sử ở cả hai thể loại tiểu thuyết và kịch.

Phân tích đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng – bài mẫu 2

 Vũ Như Tô, cũng như Hamlet, như Coriolanus, như vua Lia (Lear), không phải là người tốt theo nghĩa thông thường. Con người tốt bụng, con người hiền từ hay mềm yếu, mà sự mềm yếu là “phản chỉ định” đối với nhân vật bi kịch. Con người hiền từ yếu đuối, thụ động hứng chịu, quằn quại rên xiết dưới những đòn đánh không hiểu nổi của số phận là đối tượng của kịch mêlô (mélodrame) ở châu Âu, kịch cải lương ở ta. Vũ Như Tô, nhân vật bi kịch, chủ động vùng dậy chống lại số phận, không đợi nó đánh mình, thách thức số phận xây Cửu Trùng Ðài.

Trình bày những xung đột trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”?

a.

- Xung đột giữa vua Lê Tương Dực với nhân dân

- Đó còn là xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy (xây đài Cửu Trùng dựng kỳ công muôn thuở, sánh với trăng sao) và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.

b. Ý nghĩa từ những xung đột ấy:

- Phản ánh giá trị hiện thực về nỗi khổ cực của nhân dân lao động cần lao dưới thời hôn quân Lê Tương Dực. Đó là tập đoàn ăn chơi, sa đọa, bóc lột nhân dân đến tận xương tủy.

Phân tích tấn bi kịch Vũ Như Tô trong Vĩnh Biệt Cửu Trùng Đài

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài

2.1. Thế nào là bi kịch?

- Bi kịch: Sự mâu thuẫn, đối lập giữa hiện thực đời sống với khát vọng con người

- Bi kịch của Vũ Như Tô: Sự mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật cao cả với hiện thực đời sống của nhân dân

2.2. Bi kịch của Vũ Như Tô

a. Bi kịch bởi khát vọng nghệ thuật của Vũ Như Tô mâu thuẫn với hiện thực đời sống

Ý nghĩa hình tượng “Cửu Trùng Đài”

1. Cửu Trùng Đài là một công trình kiến trúc tuyệt tác.

- Được xây bằng tài hoa tuyệt đỉnh của Vũ Như Tô - được xây dựng bằng tâm huyết của Vũ Như Tô: với ông thì Cửu Trùng Đài là phần tâm hồn, là sinh mệnh.

- Được xây dựng bằng khát vọng cao đẹp, lý tưởng đẹp, tình tri kỉ.

2. Cửu Trùng Đài còn là hiện thân cho cái đẹp xa hoa, đi ngược lại với lợi ích của người lao động.

- Với vua: Cửu Trùng Đài thể hiện quyền lực, là chốn ăn chơi.

- Với VNT: Cửu Trùng Đài là mộng lớn.

- Với Đan Thiềm: Cửu Trùng Đài là “niềm kiêu hãnh nước nhà”

Tóm tắt nội dung vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng

Đề bài

Tóm tắt nội dung vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu