Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Từ ấy, Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng.

Dàn ý

Dàn ý tham khảo số 1

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Tố Hữu

- Giới thiệu chung về tác phẩm Từ ấy

2. Thân bài

a. Khổ 1: Niềm vui sướng, xúc động của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cách mạng

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lát

Rất đậm hương và rộn tiếng chim

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (bài 4)

Tố Hữu là nhà thơ lớn trong thời đại chúng ta. Với ông, con đường cách mạng cũng là con đường thơ. Năm 1938, mới 18 tuổi, nhà thơ được vinh dự trở thành người chiến sĩ cộng sản của Đảng. Bài thơ "Từ ấy" vang lên như một tiếng reo vui thể hiện niềm vui sướng tự hào của một thanh niên học sinh yêu nước bắt gặp ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin.

   Bài thơ đước viết theo thể thơ thất ngôn ca ngợi lí tưởng cách mạng và mang tên tình yêu giai cấp của người chiến sĩ trẻ.

  Khổ thơ mở đầu cất lên như một lời hát say mê, nồng nàn, vần thơ tràn ngập ánh sáng:

Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

* Hai câu thơ đầu: Viết theo lối tự sự, đơn giản như kể lại một kỉ niệm khó quên và sâu sắc nhất trong cuộc đời của tác giả.

- Mốc thời gian “từ ấy”: Là mốc son đầu tiên và chói lọi mở ra một bước ngoặt huy hoàng trong cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của nhà thơ Tố Hữu.

Viết đoạn văn phân tích khố một bài Từ ấy của Tố Hữu

 Tố Hữu đã diễn tả rất chân thành niềm vui sướng, say mê của mình khi bắt gặp lí tưởng của Đảng:

   Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

  Mặt trời chân lí chói qua tim 

Hồn tôi là một vườn hoa lá

            Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Cảm nhận bài Từ ấy của Tố Hữu

Dàn ý

1. Mở bài

– Giới thiệu về tác giả Tố Hữu và phong cách thơ của ông

– Giới thiệu khái quát về bài thơ Từ ấy

+ Rút ra từ tập thơ cùng tên, tiêu biểu cho hồn thơ Tố Hữu

+ Thể hiện niềm hạnh phúc, vui sướng của thi sĩ khi được đứng vào hàng ngũ của Đảng

2. Thân bài

a, Nhan đề “Từ ấy”

– “Từ ấy” chính là thời điểm Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng – tháng 7 năm 1938.

Trong bài thơ Từ ấy xuất hiện một loạt từ chỉ số lượng nhiều: mọi người, trăm nơi, bao hồn khổ, khối đời, vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đàn em nhỏ,... Việc dùng từ như thế nói lên điều gì?

  Sự xuất hiện hàng loạt những tư chỉ số lượng nhiều: mọi người, trăm nơi, bao hồn khổ, khối đời (khối người đông đảo trong cõi đời), vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, vạn đầu em nhỏ,... đều có một ý nghĩa chung - đó là quần chung nhân dân, là cộng đồng dân tộc. Trong sự đối ứng của cái “tôi”  xuất hiện sáu lần trong bài thơ), đấy là cái “ta”. Nhờ ánh sáng lí tưởng cách mạng soi rọi.

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (Bài 2)

 Từ ấy (1937 - 1946) là chặng đường thơ đầu tiên trong đời thơ Tố Hữu. Đây là tiếng ca vui tươi, trong trẻo, hân hoan, nồng nhiệt của một tâm hồn trẻ khao khát lẽ sống đã bắt gặp ánh sáng lí tưởng, đồng thời tập thơ cũng giàu chất lãng mạn, trong trẻo, sôi nổi trẻ trung của một cái tôi trừ tình, mới mẻ cách mạng. Bài thơ là cái mốc đánh dấu thời điểm (1937) và ông được kết nạp Đảng năm 1938 – Tố Hữu giác ngộ và gặp ánh sáng lí tưởng cộng sản. Đó cũng chính là tuyên ngôn nghệ thuật của Tố Hữu.

Viết bài văn có nhan đề : Từ ấy... trong tôi bừng nắng hạ.

Tố Hữu — một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng Văn học cách mạng kháng chiến Việt Nam. Người đã thổi vào thơ ca cách mạng một luồng sinh khí nồng nàn - rạo rực hăm hở tâm huyết của người lính trẻ, với chất giọng đằm thắm chân thành ngọt ngào của người dân xứ Huế mộng mơ, thơ Tố Hữu dường như đã thấm đẫm chân lí của thời đại, chân lí giác ngộ cách mạng, khi bắt gặp lí tưởng Đảng:

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

Hồn tôi là một vườn hoa lá

Rất đậm hương và rộn tiếng chim.

Bình giảng bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ( Bài 2)

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Tố Hữu

- Giới thiệu bài thơ Từ ấy

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân bài

a. Khổ 1: Diễn tả niềm vui sướng, say mê khi gặp lí tưởng của Đảng

Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ( Bài 3)

1. Về Tác giả:

- Tố Hữu là bút danh của Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 tại Thừa Thiên - Huế. Ông là nhà thơ lớn của nền thi ca cách mạng Việt Nam. Cuộc đời thơ của Tố Hữu gắn liền với cuộc đời cách mạng của ông.

- Tác phẩm Từ ấy (1937 - 1946), Việt Bắc (1954) ,Gió lộng , Ra trận (1972), Máu và hoa (1977)...

2. Xuất xứ, chủ đề:

- Bài thơ Từ ấy được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7-1938, nhan đề bài thơ trở thành tên tập thơ đầu của Tố Hữu.

Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy - lớp 11

 Một ngày đẹp trời cuối mùa hè năm 1938. Trời cao xanh, nắng vàng tươi rực rỡ chảy tràn trên xứ Huế, mảnh đất cố đô xưa. Trong một khu vườn xum xuê cây lá, nghe rõ tiếng xào xạc của gió và âm thanh ríu rít của bầy chim nhỏ trên ngọn cây cao, có ba người ngồi xúm lại với nhau trên bãi cỏ, dường như họ đang bàn bạc với nhau chuyện gì rất hệ trọng. Hai người tầm thước, gương mặt cương nghị, rắn rỏi thay nhau giảng bài, lời lẽ mạch loạc, lôi cuốn (sau này Tố Hữu viết: Anh Lưu, Anh Diểu dạy con đi - Dìu dắt con khi chửa biết gì.

Bình giảng bài thơ Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu

  Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 tại Thừa Thiên - Huế. Ông là nhà thơ lớn của nền thi ca cách mạng Việt Nam. Cuộc đời thơ của Tố Hữu gắn liền với cuộc cách mạng của ông. Mỗi tác phẩm của thi sĩ là một chặng đường lịch sử, là một chiến công của nhâu dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ tịch: Từ ấy (1937 - 1946), Việt Bắc (1954), Gió lộng (1961), Ra trận (1972), Máu và Hoa (1977)... Bài thơ nói lên niềm vui sướng hạnh phúc của một thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng của Đảng, thấy gắn bó với nhân dân cần lao.

Viết một đoạn văn hình dung hoàn cảnh và tâm trạng của Tố Hữu khi viết bài thơ Từ ấy

  Một ngày đẹp trời cuối mùa hè năm 1938. Trời cao xanh, nắng vàng tươi rực rỡ chảy tràn trên xứ Huế, mảnh đất cố đô xưa. Trong một khu vườn xum xuê cây lá, nghe rõ tiếng xào xạc của gió và âm thanh ríu rít của bầy chim nhỏ trên ngọn cây cao, có ba người ngồi xúm lại với nhau trên bãi cỏ, dường như họ đang bàn bạc với nhau chuyệu gì rất hệ trọng. Hai người tầm thước, gương mặt cương nghị, rắn rỏi thay nhau giảng bài, lời lẽ mạch lạc, lôi cuốn (sau này Tố Hữu viết: Anh Lưu, anh Điểu dạy con đi - Dìu dắt con khi chưa biết gì.

Phân tích Khổ một bài Từ ấy của Tố Hữu

Tố Hữu đã diễn tả rất chân thành niềm vui sướng, say mê của mình khi bắt gặp lí tưởng của Đảng:

   Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

   Mặt trời chân lí chói qua tim

   Hồn tôi là một vườn hoa lá

    Rất đậm hương và rộn tiếng chim...

Phân tích bài ‘Từ ấy’ của nhà thơ Tố Hữu

Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỉ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng.

Trình bày sự chuyển biến trong tình cảm của cái tôi trữ tình trong bài thơ “Từ ấy”

Khổ thơ thứ nhất là niềm vui sướng,hân hoan của Tố Hữu khi đón nhận ánh sáng của Đảng,của lý tưởng soi rọi vào tận cả con tim khối óc làm bừng sáng một sức sống mới.Tác giả gọi Đảng là “Mặt Trời chân lý”,so sánh “hồn tôi là một vườn hoa lá”… để diễn tả phút giây từ ấy là một mốc thời gian không bao giờ phai nhòa trong trái tim của người CM trẻ tuổi.

Phân tích lẽ sống trong bài thơ Từ Ấy của Tố Hữu

 Trong lịch sử văn học cách mạng nước nhà, thật hiếm thấy nhà thơ nào lại có những tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng của mỗi giai đoạn lịch sử và đã đi vào lòng người như thơ Tố Hữu trong thế kỉ 20. Tình yêu quê hương, đất nước thiết tha, sâu nặng đã hóa thân vào những vần thơ trữ tình chính trị đạt tới đỉnh cao về nghệ thuật thơ ca cách mạng

Hoàn cảnh ra đời bài thơ Từ ấy

a. Hoàn cảnh ra đời: Tháng 7/1938, sau thời gian hoạt động phong trào thanh niên ở Huế, Tố Hữu vinh dự được đứng vào hàng ngũ của Đảng cộng sản Việt Nam.

   Niềm vui sướng hân hoan và tự hào khi được đứng dưới hàng ngũ của Đảng là cảm xúc chủ đạo của Tố Hữu để viết nên bài thơ này. Bài thơ được trích trong phần “Máu lửa” – phần đầu của tập thơ “Từ ấy”.

b. Ý nghĩa nhan đề:

- Đánh dấu mốc son chói lọi trong cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu.

Bình giảng bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu - Ngữ Văn 12

Tố Hữu là nhà thơ lớn, gần gũi với bao thế hệ người Việt Nam. Thơ Tố Hữu có sức sống lâu bền trong lòng bạn độc bởi chất men say của lí tưởng cao cả của tình yêu thương chân thành cho con người, của niềm tin bất diệt vào tương lai. Bài thơ Từ ấy đã ghi lại giây phút mê say của nhà thơ khi bắt gặp ánh sáng của Đảng soi đường. Đó không chỉ là cảm xúc vui sướng, phấn khởi mà còn là phẩm chất cao đẹp của người cộng sản muốn hoà nhập và cống hiến hết mình áo cuộc đời.

Cảm nhận về Từ ấy của nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

1. Mở bài

   Tố Hữu - một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng văn học cách mạng Việt Nam. Người đã thổi vào thơ ca cách mạng một luồng sinh khí nồng nàn - rạo rực hăm hở tâm huyết của người lính trẻ, bằng chất giọng đằm thắm chân thành ngọt ngào của người dân xứ Huế mộng mơ. Thơ Tố Hữu dường như đã thấm đẫm chân lí của thời đại, chân lí khi giác ngộ cách mạng, khi bắt gặp lí tưởng Đảng mà vẫn rất “Huế” – rất ngọt ngào.

Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ      

Mặt trời chân li chói qua tim        


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu