Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng (Phần 1)

Xemloigiai.net giới thiệu tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng (Phần 1), Ngữ văn 11 (văn mẫu 11)
Bài Tập / Bài Soạn: 

Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau đây trong bài Vội vàng : “Xuân đương tôi nghĩa là xuân đương qua …..Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt..." - Lớp 11

Dàn ý

Mở bài

- Giới thiệu khái quát về tác giả Xuân Diệu và bài thơ Vội vàng

- Dẫn dắt, giới thiệu phần thứ 2 của bài thơ.

Thân bài

- Quan niệm về thời gian có nhiều cách nói. Xuân Diệu cũng có một cách nói rất riêng của nhà thơ: tương phản đối lập để chỉ ra một đời người chỉ có một tuổi xuân; tuổi trẻ một đi không trở lại.

Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già.

Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất

Bình giảng đoạn thơ trong bài Vội vàng của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi

Dàn ý

a. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả Xuân Diệu

- Dẫn vào phân tích 13 câu thơ đầu của Vội vàng

b. Thân bài:

* Bốn câu thơ đầu: Nhưng khao khát lạ lùng cùng hai cái “tôi’ của Xuân Diệu.

- Muốn “tắt nắng”, “buộc gió” để lưu giữ cho cuộc đời những gì đẹp nhất, ý thức được sự quý giá, vẻ đẹp của nắng xuân của hương hoa cỏ.

- Sự xuất hiện của cái tôi ngông cuồng, thách thức cả vũ trụ hòa quyện với cái tôi hồn nhiên, yêu đời mang đến một hồn thơ Xuân Diệu rất riêng.

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu - Lớp 11

I. MỞ BÀI

1. Rút trong tập Thơ thơ,  tập thơ đầu của Xuân Diệu, xuất bản năm 1938.

2. Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng và sống hết mình với tuồi trẻ và thời gian.

II. PHÂN TÍCH

1. Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân

Hoài Thanh nhận xét về Xuân Diệu: Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn Phân tích Vội vàng

GIẢI THÍCH CÂU NÓI

- Hoài Thanh nhận định về thơ Xuân Diệu với vẻn vẹn ba từ tha thiết, rạo rực, băn khoăn, nhưng đã khái quát lên được phong cách thơ rất yêu cuộc sống, tha thiết, rạo rực lại chính là con người hay băn khoăn, chán nản.

- Khi yêu cảnh hay yêu người tình, Xuân Diệu đều vồ vập, vội vàng vì trong khi đang yêu, Xuân Diệu cảm thấy đang mất.

- Tâm trạng chợt vui, chợt buồn, sợ thời gian trôi nhanh, tuổi xuân qua mau. Tất cả thành một nỗi ám ảnh trong lòng nhà thơ.

- Vì sao lại có mâu thuẫn ấy? Hai nguyên nhân

Phân tích Vội vàng để thấy quan niệm sống của Xuân Diệu

Dàn ý

1. Mở Bài

- Giới thiệu tác giả và tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

2. Thân Bài

* Quan niệm sống trong Vội vàng bắt nguồn từ bức tranh cuộc sống muôn màu muôn vẻ, là tổng hòa của hai yếu tố mùa xuân và tình yêu.

- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân kết hợp với yếu tố tình yêu đầy rực rỡ sáng tạo.

Trong cuốn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh có nhận xét về Xuân Diệu: “Đó là một hồn thơ tha thiết, rạo rực, băn khoăn.Hãy phân tích bài thơ Vội vàng để làm sáng tỏ điều đó.

Dàn ý tham khảo số 1

   Cuộc sống là sự vận động không ngừng nghỉ cho nên phải chạy đua với thời gian, phải chiến thắng thời gian mà sống trọn vẹn để tận hưởng cho kì hết những lạc thú của cuộc đời.

- Câu nói ở đề bài cho thấy hai biểu hiện dường như trái ngược nhau nhưng lại thống nhất, với nhau trong hồn thơ Xuân Diệu. Nhà thơ yêu đời, yêu cuộc sống (tha thiết, rạo rực) nhưng đồng thời cũng chán nản, hoài nghi, cô đơn băn khoăn. Hai tâm trạng ấy có mối quan hệ nhân quả với nhau, cần được giải thích

Phân tích vẻ đẹp của bức tranh cuộc sống trong đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng đi ... một cặp môi gần (Vội vàng - Xuân Diệu)

Dàn ý

1. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dẫn dắt vấn đề

2. Thân bài:

Phân tích làm sáng tỏ tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết.

Phân tích bốn câu thơ đầu:

- Kết cấu hoàn toàn khác so với những câu còn lại

- Điệp ngữ "tôi muốn"

- Nắng và gió là những hiện tượng của tự nhiên mà vốn dĩ con người không thể nào kiểm soát. "Tắt đi", "buộc lại": hành động cản lại sự vận hành theo quy luật của vũ trụ, là sự đoạt quyền của tạo hóa

Cảm nhận bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

Dàn ý

I. Mở bài: giới thiệu về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

- Giớ thiệu tác giả, tác phẩm

II. Thân bài: phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu hay nhất

1. Tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm say mê của tác giả (11 câu đầu):

- Tác giả muốn ngự trị thiên nhiên, muốn tước đoạt quyền của tạo hóa để thiên nhiên và thời gian không thay đổi

- Niềm say mê, yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả

- Bức tranh thiên nhiên được hiện lên rất hữu tình, xinh đẹp và có đôi lưa

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu

Phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy sự tươi trẻ trong tình yêu.

Dàn ý

1. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề: Đi từ câu thơ của Xuân Diệu "Làm sao... một kẻ nào"

- Nêu vấn đề: Quan điểm yêu của nhà thơ được thể hiện độc đáo và rõ nét qua bài thơ "Vội vàng" 

2. Thân bài

- "Tôi muốn tắt nắng đi... Cho hương đừng bay đi":

+ Tình yêu cuộc sống mãnh liệt, niềm vui háo hức được sống và thỏa mình tận hưởng vẻ đẹp tuyệt diệu của tình yêu, thiên nhiên.

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh nhận xét Xuân Diệu là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng minh điều này qua “Vội vàng”

NHỮNG Ý CHÍNH

1. Mở bài

    Hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám được Hoài Thanh nhận xét rất chính xác và tinh tế trong ba từ: “tha thiết, rạo rực, băn khoăn". Tha thiết rạo rực là yêu đời; băn khoăn là chán nản trước cuộc đời. Ngờ như mâu thuẫn, nhưng đó lại là hai mặt có mối quan hệ nhân quả, thống nhất biện chứng với nhau trong hồn thơ Xuân Diệu.

2. Thân bài

Bình giảng bài thơ Vội vàng của tác giả Xuân Diệu

  Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới 1932-1945. Trong “Thi nhân Việt Nam”, nhà phê bình Hoài Thanh đã viết: “Với Thế Lữ, thi nhân ta còn nuôi giấc mộng lên tiên, một giấc mộng rất xưa. Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai và xua ai nấy về hạ giới”. Bài thơ “Vội vàng” đã minh chứng cho nhận xét thiên tài đó.

Tôi muốn tắt nắng đi

     Cho màu đừng nhạt mất

 Tôi muốn buộc gió lại

    Cho hương đừng bay đi

Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu

Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng của Xuân Diệu

   Tôi muốn tắt nắng đi
   Cho màu đừng nhạt mất;
   Tôi muốn buộc gió lại,
   Cho hương đừng bay đi.
   Của ong bướm này đây tuần tháng mật,
   Này đây hoa của đồng nội xanh rì,
   Này đây lá của cành tơ phơ phất;
   Của yến anh này đây khúc tình si,
   Và này đây ánh sáng chớp hàng mi.
   Mỗi sáng sớm thần Vui hằng gõ cửa;

Sức hấp dẫn của bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu.

 Không phải ngẫu nhiên mà Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã nhận xét về thơ Xuân Diệu: Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. Thật vậy, đọc Vội vàng chúng ta mới thấy hết được nguồn sống rào rạt chưa từng thấy đó và cũng chính nó tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ.

Bình luận về bức thông điệp mùa xuân của nhà thơ Xuân Diệu gửi đến cho người đọc qua bài thơ Vội vàng

Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng ruột lần một hồn thơ rộng lớn như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên ... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu (Thi nhân Việt Nam).

Bình giảng bài thơ Vội vàng của thi sĩ Xuân Diệu.

 ... "Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa

        Tháng giêng ngon như một cặp môi gần"...

                                                            (...) Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn...”

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Vội vàng” của Xuân Diệu: Tôi muốn tắt nắng đi....Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân".

 “Vội vàng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu, được in trong tập Thơ thơ, xuất bản lần đầu năm 1938. “Vội vàng” là tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu sống đến cuồng nhiệt và quan niệm nhân sinh mới chưa từng thấy trong thơ ca truyền thống. Đoạn thơ đầu của bài thơ thể hiện cảm xúc: vui, rộn ràng, say đắm của nhà thơ khi mùa xuân đến.

   Mở đầu đoạn thơ là ý nguyện của thi sĩ một tâm hồn yêu đời:

“Tôi muốn tắt nắng đi

Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại

Cho hương đừng bay đi”

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

I. MỞ BÀI

- Rút trong tập Thơ thơ tập thơ đầu của Xuân Diệu, xuất bản năm 1938.

- Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng và sống hết mình với tuồi trẻ và thời gian.

II. PHÂN TÍCH


Giải các môn học khác

Bình luận

Nghị luận xã hội lớp 11

Tập làm văn lớp 11

Nghị luận văn học lớp 11

Một số tác giả, tác phẩm tham khảo - Ngữ văn 11

Thu vịnh - Nguyễn Khuyến

Chủ nghĩa yêu nước trong văn thơ Nguyễn Đình Chiểu

Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu

Dương phụ hành - Cao Bá Quát

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11

Các bài văn mẫu về Nghị luận xã hội lớp 11 (tiếp)

Thơ duyên - Xuân Diệu