Bài 1. Lũy thừa

Lý thuyết và bài tập cho bài 1: lũy thừa, chương II, phần giải tích, Toán 12

1. Khái niệm lũy thừa.

Lũy thừa là các biểu thức dạng \(x^\alpha\), trong đó \(x,α\) là những số thực, x được gọi là cơ số, \(α\) được gọi là số mũ. Lũy thừa có các tính chất sau:

(1) Nếu x ∈ ℝ thì  ∀n ∈ ℤ+, xn =\(\frac{x.x.x...x}{n}\)  ( định nghĩa).

(2)  Nếu \(x \ne 0\) thì ∀n ∈ ℤ+,  x-n =\(\frac{1}{x^{n}}\) , x0 = 1 ( định nghĩa).

(3) Nếu x > 0 thì ∀m, n ∈ ℤ( n ≥ 2), \(x^{\frac{m}{n}}\) =\(\sqrt[n]{x^{m}}\) ( định nghĩa).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 49 sách giáo khoa Giải tích 12

Đề bài

Tính: \({(1,5)^4},{({{ - 2} \over 3})^3},{(\sqrt 3 )^5}\)

Lời giải chi tiết

\(\eqalign{
& {(1,5)^4} = 5.0625 \cr
& {({{ - 2} \over 3})^3} = {{ - 8} \over {27}} \cr
& {(\sqrt 3 )^5} = 9\sqrt 3 \cr} \)

Câu hỏi 2 trang 50 sách giáo khoa Giải tích 12

Đề bài

Dựa vào đồ thị của các hàm số y = xvà y = x4 (H.26, H.27), hãy biện luận theo b số nghiệm của các phương trình x3 = b và x4 = b.

Lời giải chi tiết

Số nghiệm của phương trình x3 = b là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = b và y = x3.

Dựa vào H26 ta có đồ thị hàm số y = x3 luôn cắt đường thẳng y = b tại một điểm duy nhất với mọi b nên phương trình x3 = b luôn có nghiệm duy nhất với mọi b.

Câu hỏi 3 trang 52 sách giáo khoa Giải tích 12

Đề bài

Chứng minh tính chất: \(\root n \of a .\root n \of b  = \root n \of {ab} \)

Lời giải chi tiết

Đặt \(\root n \of a  = x;\,\root n \of b  = y\).

Khi đó: \({x^n} = a;\,\,{y^n} = b\)

Ta có \({(xy)^n} = {x^n}.{y^n} = a.b\). Vậy xy là căn bậc n của ab.

Suy ra \(\root n \of {ab}  = xy = \root n \of a .\root n \of b \)

Câu hỏi 4 trang 54 sách giáo khoa Giải tích 12

Đề bài

Hãy nhắc lại các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên dương.

Lời giải chi tiết

Với \(m,n \in N^*\) ta có các tính chất sau đây:

a. Các tính chất về đẳng thức

\(\eqalign{
& 1.\,\,{a^m}.{a^n} = {a^{m + n}} \cr
& 2.\,\,{a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}(m \ge n) \cr
& 3.\,\,{({a^m})^n} = {a^{m.n}} \cr
& 4.{({a \over b})^m} = {{{a^m}} \over {{b^m}}}\,\,\,(b \ne 0) \cr
& 5.\,{(ab)^m} = {a^m}.{b^n} \cr} \)

b. Các tính chất về bất đẳng thức

Câu hỏi 5 trang 55 sách giáo khoa Giải tích 12

Đề bài

Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle {{{{({a^{\sqrt 3  - 1}})}^{\sqrt 3  + 1}}} \over {{a^{\sqrt 5  - 3}}.{a^{4 - \sqrt 5 }}}}\)

Lời giải chi tiết

\(\displaystyle {{{{({a^{\sqrt 3  - 1}})}^{\sqrt 3  + 1}}} \over {{a^{\sqrt 5  - 3}}.{a^{4 - \sqrt 5 }}}}\) \(\dfrac{{{a^{\left( {\sqrt 3  - 1} \right)\left( {\sqrt 3  + 1} \right)}}}}{{{a^{\sqrt 5  - 3 + 4 - \sqrt 5 }}}}\) \(\displaystyle = {{{a^{3 - 1}}} \over {{a^1}}} = a\)

Câu hỏi 6 trang 55 sách giáo khoa Giải tích 12

Đề bài

So sánh các số: \({({3 \over 4})^{\sqrt 8 }}\,;\,\,{({3 \over 4})^3}\,\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\left\{ \matrix{
0 < {3 \over 4} < 1 \hfill \cr
\sqrt 8 < 3 \hfill \cr} \right. \Rightarrow {({3 \over 4})^{\sqrt 8 }} > {({3 \over 4})^3}\)

Bài 1 trang 55 sách giáo khoa Giải tích 12

LG a

a) \({9^{{2 \over 5}}}{.27^{{2 \over 5}}}\);                        

Phương pháp giải:

Cách 1: Có thể sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính. 

Cách 2: Sử dụng các công thức của hàm lũy thừa để tính: \(a^n.b^n=(ab)^n;  a^m.a^n=a^{m+n};\) \( (a^m)^n=a^{mn};  \frac{1}{a}=a^{-1}.\)

Lời giải chi tiết:

Bài 2 trang 55 sách giáo khoa Giải tích 12

Cho \(a, b\) là những số thực dương. Viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ:

LG a

a) \(a^{\frac{1}{3}}\). \(\sqrt{a}\);

Phương pháp giải:

Sử dụng các công thức của hàm lũy thừa để tính: \(a^n.b^n=(ab)^n; \, \, a^m.a^n=a^{m+n}; \\(a^m)^n=a^{mn};  \frac{1}{a}=a^{-1};\\ \sqrt[n]{{{a^m}}} = {a^{\frac{m}{n}}};\;\;{a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}.\)

Lời giải chi tiết:

a)\(a^{\frac{1}{3}}\). \(\sqrt{a} = a^{\frac{1}{3}}. a^{\frac{1}{2}}=a^{\frac{1}{3}+\frac{1}{2}} = a^{\frac{5}{6}}\).

Bài 3 trang 56 sách giáo khoa Giải tích 12

Viết các số sau theo thứ tự tăng dần:

LG a

a) \(1^{3,75}\) ; \(2^{-1}\) ; \((\frac{1}{2})^{-3}\)

Phương pháp giải:

+) Sử dụng công thức đổi cơ số:  \({\left( {\frac{1}{a}} \right)^m} = {a^{ - m}}\).

+) Sử dụng công thức:  \({\left( {{a^m}} \right)^n} = {a^{m.n}}.\)

+) Quy ước:  \({1^m} = 1.\)

Sử dụng tính chất: Trong các lũy thừa cùng cơ số lớn hơn \(1\), lũy thừa nào có số mũ lớn hơn thì lũy thừa đó lớn hơn.

Lời giải chi tiết:

Bài 4 trang 56 sách giáo khoa Giải tích 12

Cho \(a, b\) là những số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau:

LG a

a) \({{{a^{{4 \over 3}}}\left( {{a^{{{ - 1} \over 3}}} + {a^{{2 \over 3}}}} \right)} \over {{a^{{1 \over 4}}}\left( {{a^{{3 \over 4}}} + {a^{{{ - 1} \over 4}}}} \right)}}\) ;

Phương pháp giải:

+) Sử dụng các công thức lũy thừa cơ bản và các hằng đẳng thức để rút gọn các biểu thức.

Lời giải chi tiết:

Bài 5 trang 56 sách giáo khoa Giải tích 12

Chứng minh rằng:

LG a

a) \(\left ( \dfrac{1}{3} \right )^{2\sqrt{5}}\) < \(\left ( \dfrac{1}{3} \right )^{3\sqrt{2}}\);       

Phương pháp giải:

+) Đưa bài toán về dạng so sánh hai lũy thừa cùng cơ số: Với lũy thừa có cơ số lớn hơn \(1\) thì lũy thừa nào có số mũ lớn hơn thì số đó lớn hơn.

Ngược lại, với lũy thừa có cơ số lớn hơn \(0\) và nhỏ hơn \(1\) thì lũy thừa nào có số mũ lớn hơn thì lũy thừa đó nhỏ hơn.

+) Sử dụng công thức:  \(A\sqrt B  = \sqrt {{A^2}.B} .\)


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG IV. SỐ PHỨC

ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 12

CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN

CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CUỐI NĂM - HÌNH HỌC 12

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất