Ôn tập Chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập Chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit, chương II, phần giải tích, Toán 12
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 90 SGK Giải tích 12

Đề bài

Hãy nêu các tính chất của lũy thừa với số mũ thực

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lý thuyết Phần II: Tính chất của lũy thừa với số mũ thực SGK Giải tích 12 trang 54.

Lời giải chi tiết

Tính chất của lũy thừa với số mũ thực:

Cho \(a, b\) là những số thực dương; \(α, β\) là những số thực tùy ý. Khi đó ta có:

Bài 2 trang 90 - Ôn tập chương II - SGK Giải tích 12

Đề bài

Hãy nêu các tính chất của hàm số lũy thừa

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng \((0, +∞)\) SGK Giải tích 12 trang 60.

Nhận xét về đạo hàm, chiều biến thiên, tiệm cận và đồ thị hàm số của hàm lũy thừa trên \((0, +∞)\) trong hai trường hợp:

TH1: \(α > 0\).                   TH2: \(α < 0.\)

Lời giải chi tiết

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa \(y = {x^\alpha }\) trên khoảng \((0, +∞)\)

Bài 3 trang 90 SGK Giải tích 12

Đề bài

Hãy nêu các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

SGK Giải tích 12 trang 74 và 76. Nhận xét về các yếu tố sau:

- Tập xác định.

- Đạo hàm.

- Chiều biến thiên.

- Tiệm cận.

- Đồ thị.

Lời giải chi tiết

*) Tính chất của hàm số mũ:

Tập xác định

\(\mathbb R\)

Bài 4 trang 90 SGK Giải tích 12

Tìm tập xác định của các hàm số:

a

a) \(\displaystyle y = {1 \over {{3^x} - 3}}\)

Phương pháp giải:

Chú ý:

\(\displaystyle \frac{A}{B}\) xác định khi và chỉ khi \(\displaystyle B \ne 0\).

\(\displaystyle \sqrt A \) xác định khi và chỉ khi \(\displaystyle A \ge 0\)

\(\displaystyle {\log _a}x\) xác định khi và chỉ khi \(\displaystyle x>0\)

\(\displaystyle \frac{1}{{\sqrt A }}\) xác định khi và chỉ khi \(\displaystyle A>0\).

Lời giải chi tiết:

Bài 5 trang 90 SGK Giải tích 12

Đề bài

Biết \({4^x} + {\rm{ }}{4^{ - x}} = {\rm{ }}23\). Hãy tính: \({2^x} + {\rm{ }}{2^{ - x}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng khai triển hằng đẳng thức \({\left( {{2^x} + {2^{ - x}}} \right)^2}\)

Lời giải chi tiết

Ta có:

Bài 6 trang 90 SGK Giải tích 12

Cho \({\log _a}b = 3,{\log _a}c =  - 2\) . Hãy tính \(\log_ax\) với:

a

a) \(x = {a^3}{b^2}\sqrt c \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức cộng trừ các logarrit cùng cơ số:

\[\begin{array}{l}
{\log _a}x + {\log _a}y = {\log _a}\left( {xy} \right)\\
{\log _a}x - {\log _a}y = {\log _a}\frac{x}{y}\\
{\log _{{a^n}}}{x^m} = \frac{m}{n}{\log _a}x
\end{array}\]

(Giả sử các biểu thức là có nghĩa).

Lời giải chi tiết:

Bài 7 trang 90 SGK Giải tích 12

Giải các phương trình sau:

a

a) \({3^{x + 4}} + {\rm{ }}{3.5^{x + 3}} = {\rm{ }}{5^{x + 4}} + {\rm{ }}{3^{x + 3}}\)

Phương pháp giải:

Chuyển vế, đặt nhân tử chung. Đưa về phương trình mũ cơ bản: \(a^x=b\).

Lời giải chi tiết:

Bài 8 trang 90 SGK Giải tích 12

Giải các bất phương trình

a

a) \({2^{2x - 1}} + {\rm{ }}2{^{2x - 2}} + {\rm{ }}{2^{2x - 3}} \ge {\rm{ }}448\)

Phương pháp giải:

Đặt nhân tử chung \(2^{2x-3}\), đưa bất phương trình mũ về dạng cơ bản: 

\({a^x} \ge b \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}a > 1\\x \ge {\log _a}b\end{array} \right.\\\left\{ \begin{array}{l}0 < a < 1\\x \le {\log _a}b\end{array} \right.\end{array} \right.\)

Lời giải chi tiết:

Bài 1 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Tập xác định của hàm số \(\displaystyle y = \log {{x - 2} \over {1 - x}}\) là:

(A) \(\displaystyle (-∞, 1) ∪ (2, + ∞)\)        B) \(\displaystyle (1, 2)\)

(C) \(\displaystyle \mathbb R \backslash {\rm{\{ }}1\} \)                  D) \(\displaystyle \mathbb R \backslash {\rm{\{ }}1;2\} \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hàm số \(y = \log f\left( x \right)\) xác định \( \Leftrightarrow f\left( x \right) > 0\).

Lời giải chi tiết

Bài 2 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:

(A) \(\ln x > 0 ⇔ x > 1\)

(B) \(\log_2x< 0 ⇔ 0< x < 1\)

(C) \({\log _{{1 \over 3}}}a > {\log _{{1 \over 3}}}b \Leftrightarrow a > b > 0\)

(D) \({\log _{{1 \over 2}}}a = {\log _{{1 \over 2}}}b \Leftrightarrow a = b > 0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng phương pháp giải bất phương trình logarit cơ bản:

Bài 3 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Cho hàm số \(f\left( x \right){\rm{ }} = {\rm{ }}ln{\rm{ }}(4x{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2})\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:

(A) \(f’ (2) = 1\)          (B). \(f’(2) = 0\)

(C) \(f’(5) = 1,2\)      (D).\(f’(-1) = -1,2\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách 1:

Sử dụng MTCT.

Cách 2:

Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp: \(\left( {\ln u} \right)' = \dfrac{{u'}}{u}\).

Thay \(x = 2\) tính \(f'\left( 2 \right)\).

Lời giải chi tiết

Cách 1: 

Bài 4 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Cho hàm số \(g(x) = lo{g_{{1 \over 2}}}({x^2} - 5x + 7)\) . Nghiệm của bất phương trình là g(x) > 0 là:

(A) \(x > 3\)                (B) \(x < 2\) hoặc \(x > 3\)

(C) \(2 < x < 3\)        (D) \(x < 2\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cách 1: Thử và loại các đáp án.

Cách 2: Giải phương trình logarit cơ bản: \({\log _a}f\left( x \right) > b \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}0 < a < 1\\0 < f\left( x \right) < {a^b}\end{array} \right.\)

Bài 5 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Trong các hàm số: \(\displaystyle f(x) = \ln {1 \over {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} }},g(x) = \ln {{1 + {\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \over {\cos x}},h(x) = \ln {1 \over {\cos x}}\)

Hàm số có đạo hàm là \(\displaystyle {1 \over {\cos x}}\)?

(A) \(\displaystyle f(x)\)                   (B) \(\displaystyle g(x)\)

(C) \(\displaystyle h(x)\)                   (D) \(\displaystyle g(x)\) và \(\displaystyle h(x)\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 6 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số nghiệm của phương trình \({2^{2{x^2} - 7x + 5}} = 1\) là:

(A). 0          (B). 1           (C). 2           (D). 3

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đưa về cùng cơ số 2. Ta có \({2^{f\left( x \right)}} = {2^{g\left( x \right)}} \Leftrightarrow f\left( x \right) = g\left( x \right).\)

Lời giải chi tiết

Bài 7 trang 91 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nghiệm của phương trình \({10^{log9}} = {\rm{ }}8x{\rm{ }} + {\rm{ }}5\) là

A. \(0\)         B.  \(x = {1 \over 2}\)        (C). \({5 \over 8}\)       (D). \({7 \over 4}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức \({a^{{{\log }_a}f\left( x \right)}} = f\left( x \right) > 0\)

Lời giải chi tiết

Vì \({10^{log9}} = {\rm{ }}9\) nên phương trình đã cho là \(9 = 8x + 5\).

\( \Leftrightarrow 8x = 4 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\).


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG IV. SỐ PHỨC

ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 12

CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN

CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CUỐI NĂM - HÌNH HỌC 12

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất