Ôn tập Chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm sô

Lý thuyết và bài tập cho Ôn tập Chương I - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm sô, chương I, phần giải tích, Toán 12
Bài Tập / Bài Soạn: 

Bài 1 trang 45 SGK Giải tích 12

Phát biểu các điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến. Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số:

a

\(\displaystyle y =  - {x^3} + 2{x^2} - x - 7\)

Phương pháp giải:

Điều kiện để hàm số đồng biến, nghịch biến:

Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên khoảng \((a; \, b).\)

a) Nếu \(f'(x)> 0\) với mọi \(x \in(a; \, b)\) thì hàm số \(f(x)\) đồng biến trên khoảng đó.

b) Nếu \(f'(x)< 0\) với mọi \(x \in(a; \, b)\) thì hàm số \(f(x)\) nghịch biến trên khoảng đó.

Bài 2 trang 45 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu cách tìm cực đại, cực tiểu của hàm số nhờ đạo hàm. Tìm các cực trị của hàm số \(y= {x^4}-2{x^2} + 2.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Các quy tắc tìm cực trị của hàm số:

Quy tắc 1:

B1. Tìm tập xác định.

B2. Tính \(f’(x)\). Tìm các điểm tại đó \(f’(x)=0\) hoặc \(f’(x)\) không xác định.

B3. Lập bảng biến thiên.

B4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

Quy tắc 2:

B1. Tìm tập xác định.

Bài 3 trang 45 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nêu cách tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Áp dụng để tìm các đường tiệm cận của hàm số:

\(\displaystyle y = {{2x + 3} \over {2 - x}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Cách tìm tiệm cận ngang:

Đường thẳng \(y=y_0\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=f(x)\) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau thỏa mãn 

\(\eqalign{
& \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f(x) = {y_0} \cr 
& \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = {y_0} \cr} \)

Bài 4 trang 45 SGK Giải tích 12

Đề bài

Nhắc lại sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Lời giải chi tiết

*Tập xác định

Tìm tập xác định của hàm số

*Sự biến thiên của hàm số

- Xét chiều biến thiên của hàm số

+ Tính đạo hàm \(y’\)

+ Tại các điểm đó đạo hàm \(y’\) bằng 0 hoặc không xác định

+ Xét dấu đạo hàm \(y’\) và suy ra chiều biến thiên của hàm số.

- Tìm cực trị

- Tìm các giới hạn tại vô cực, các giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có)

Bài 5 trang 45 SGK Giải tích 12

Cho hàm số \(y = 2x^2 + 2mx + m -1\) có đồ thị là \((C_m)\), \(m\) là tham số.

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi \(m = 1\)

Phương pháp giải:

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số theo các bước đã được học.

Lời giải chi tiết:

\(y = 2x^2 + 2mx + m -1\) \((C_m)\). Đây là hàm số bậc hai, đồ thị là parabol quay bề lõm lên phía trên.

a) Với \(m = 1\) ta có hàm số: \(y = 2x^2+ 2x.\)

Tập xác định \(D =\mathbb R\)

* Sự biến thiên:

Bài 6 trang 45 SGK Giải tích 12

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số \((C)\) của hàm số \(f(x)  = - {x^3} + 3{x^2} + 9x + 2.\)

Phương pháp giải:

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số qua các bước đã học.

Lời giải chi tiết:

Tập xác định: \(D =\mathbb R\)

* Sự biến thiên:  

Ta có:\( y' = - 3{x^2} + 6x + 9.\)

\( \Rightarrow y'=0  \Leftrightarrow - 3{x^2} + 6x + 9 = 0   \)

Bài 7 trang 46 SGK Giải tích 12

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \((C)\) của hàm số: \(y = x^3+ 3x^2+ 1.\)

Phương pháp giải:

Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị hàm số qua các bước đã học.

Lời giải chi tiết:

\(\displaystyle y = x^3+ 3x^2+ 1\)

Tập xác định: \(\displaystyle D =\mathbb R\)

* Sự biến thiên:

Ta có: \(\displaystyle y’= 3x^2+ 6x = 3x(x+ 2)\)

Bài 8 trang 46 SGK Giải tích 12

Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số).

a

a) Xác định \(m\) để hàm số đồng biến trên tập xác định.

Phương pháp giải:

Hàm số \(y=f(x)\) đồng biến trên tập xác định \( \Leftrightarrow f'(x) \geq 0\) với mọi \(x\) thuộc tập xác định.

Lời giải chi tiết:

\(y=f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\)

Tập xác định: \(D =\mathbb R\)

\(y’= 3x^2-6mx + 3(2m-1)\\ = 3(x^2– 2mx + 2m – 1)\)

Hàm số đồng biến trên \(D =\mathbb R \) \(⇔ y’ ≥ 0, ∀x ∈ R\)

Bài 9 trang 46 SGK Giải tích 12

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\displaystyle (C)\) của hàm số  \(\displaystyle f(x) = {1 \over 2}{x^4} - 3{x^2} + {3 \over 2}\)

Phương pháp giải:

Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số qua các bước đã học.

Lời giải chi tiết:

Xét hàm số y = \(\displaystyle f(x) = {1 \over 2}{x^4} - 3{x^2} + {3 \over 2}\)  \(\displaystyle (C)\)

Tập xác định: \(\displaystyle D =\mathbb R\)

* Sự biến thiên:

Ta có: \(\displaystyle y’ = 2x^3- 6x  = 2x(x^2– 3)\)

Bài 10 trang 46 SGK Giải tích 12

Cho hàm số: \(y = -x^4+ 2mx^2- 2m + 1\) ( \(m\) là tham số) có đồ thị \((C_m).\)

a

a) Biện luận theo m số cực trị của hàm số.

Phương pháp giải:

Số cực trị của hàm số là số nghiệm của phương trình: \(y'=0.\) Biện luận số cực trị của hàm số tức là biện luận số nghiệm của phương trình \(y'=0.\)

Lời giải chi tiết:

\(y = -x^4+ 2mx^2- 2m + 1\) \((C_m).\)

Tập xác định: \(D =\mathbb R\)

Ta có: \(y' = -4x^3+ 4mx = -4x (x^2- m)\)

Bài 11 trang 46 SGK Giải tích 12

a

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\displaystyle (C)\) của hàm số \(\displaystyle y = {{x + 3} \over {x + 1}}.\)

Phương pháp giải:

Khảo sát và vẽ đồ thi qua các bước đã được học.

Lời giải chi tiết:

Xét hàm số: \(\displaystyle y = {{x + 3} \over {x + 1}}\)

Tập xác định : \(\displaystyle D=\mathbb R\backslash {\rm{\{ }} - 1\} \)

* Sự biến thiên:

 \(\displaystyle y' = {{ - 2} \over {{{(x + 1)}^2}}} < 0,\forall x \in D\) 

Bài 12 trang 47 SGK Giải tích 12

Cho hàm số: \(\displaystyle f(x) = {1 \over 3}{x^3} - {1 \over 2}{x^2} - 4x + 6\)

a

a) Giải phương trình \(\displaystyle f’(sin x) = 0\)

Phương pháp giải:

+) Tính đạo hàm \(f'(x)\) và \(f''(x).\)

+) Thay \(\sin x\) vào giải phương trình \(f'(\sin x) =0\).

Lời giải chi tiết:

\(\displaystyle f(x) = {1 \over 3}{x^3} - {1 \over 2}{x^2} - 4x + 6\)

\(\displaystyle \Rightarrow f’(x) = x^2– x – 4\)

\(\displaystyle \Rightarrow  f’’(x) = 2x – 1\)

a) Ta có:

Bài 1 trang 47 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số điểm cực trị của hàm số là: \(\displaystyle y =  - {1 \over 3}{x^3} - x + 7\)

A. \(\displaystyle 1\)           B. \(\displaystyle 0\)             C. \(\displaystyle 3\)            D. \(\displaystyle 2\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Số điểm cực trị của hàm số là số nghiệm của phương trình \(y'=0\) mà tại đó \(y'\) có đổi dấu từ âm sang dương hoặc ngược lại.

Lời giải chi tiết

\(y’ = -x^2- 1 < 0, ∀x ∈\mathbb R\)

Bài 2 trang 47 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số điểm cực đại của hàm số \(y = x^4+ 100\) là:

A. \(0\)               B. \(1\)               C. \(2\)            D. \(3\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Điểm \(x=x_0\) được gọi là điểm cực đại của hàm số \(y=f(x)\) nếu: \(\left\{ \begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = 0\\f''\left( {{x_0}} \right) < 0\end{array} \right..\)

Lời giải chi tiết

Ta có: \(y’= 4x^3 \Rightarrow  y'=0 \Leftrightarrow x = 0\).

Bài 3 trang 47 SGK Giải tích 12

Đề bài

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(\displaystyle y = {{1 - x} \over {1 + x}}\) là

A. \(\displaystyle 1\)            B. 2              C. \(\displaystyle 3\)             D. \(\displaystyle 0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 4 trang 47 SGK Giải tích 12

Đề bài

Hàm số \(\displaystyle y = {{2x - 5} \over {x + 3}}\) đồng biến trên:

A. \(\displaystyle \mathbb R\)                            B. \(\displaystyle (-∞, 3)\)        

C. \(\displaystyle (-3, + ∞)\)             D. \(\displaystyle \mathbb R\backslash {\rm{\{ }} - 3\} \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Tìm TXĐ của hàm số.

+) Tính đạo hàm \(y'.\)

+) Hàm số bậc nhất trên bậc nhất luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.

Lời giải chi tiết

Bài 5 trang 47 SGK Giải tích 12

Đề bài

Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: \(\displaystyle y = {1 \over 3}{x^3} - 2{x^2} + 3x - 5\)

A. Song song với đường thẳng \(\displaystyle x = 1.\)

B. Song song với trục hoành.

C. Có hệ số góc dương.

D. Có hệ số góc bằng \(\displaystyle -1.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Xác định tọa độ điểm cực tiểu \((x_0; \, y_0)\) của đồ thị hàm số \(y=f(x).\)


Giải các môn học khác

Bình luận

PHẦN GIẢI TÍCH - TOÁN 12

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

CHƯƠNG III. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG IV. SỐ PHỨC

ÔN TẬP CUỐI NĂM - GIẢI TÍCH 12

PHẦN HÌNH HỌC - TOÁN 12

CHƯƠNG I. KHỐI ĐA DIỆN

CHƯƠNG II. MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU

CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

ÔN TẬP CUỐI NĂM - HÌNH HỌC 12

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất
  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất